Trong thiên nhiên ở các quần thể thực vật, hình thức giao phối nào là phổ biến nhất?
(1) Giao phối ngẫu nhiên; (2) Tự thụ phấn; (3) Vừa tự thụ phấn vừa giao phối ngẫu nhiên; (4) Giao phối có chọn lọc; (5) Giao phối cận huyết.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Trong các ví dụ sau, những ví dụ nào thuộc loại cách li trước hợp tử?
(1) Ếch và nhái cùng sống trong một môi trường nhưng do có tập tính giao phối khác nhau nên chúng không giao phối với nhau.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la. Con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
A. (2), (3)
B. (1), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (2)
Khi nói về quá trình thụ tinh ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hợp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.
(2) Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
(3) Thụ tinh chéo là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.
(4) Động vật lưỡng tính có hình thức thụ tinh chéo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường
không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 2
B.1
C.3
D.4
Xét các ví dụ sau:
(1) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(2) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản
(3) Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài
cây khác
(4) Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường không có sự sinh sản
Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các đặc điểm:
(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.
(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ.
(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ.
(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm.
(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau. Số lượng các đặc điểm của một quần thể điển hình là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Những hiện tưọng nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
I. Ngựa văn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
II. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
III. Lừa giao phối với ngựa, sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
IV. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn cho nhau.
A. II và III
B. I và III
C. II và IV
D. I và IV
Xét các phát biểu sau đây:
(1) Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.
(2) Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
(3) Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
(4) Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Ở các dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây ra thoái hóa giống.
(6) Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết đều gây ra thoái hóa giống.
Trong 6 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li sinh sản?
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ.
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.
5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Có mấy nguyên nhân đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản?
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải
5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau
A. 1, 2, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 1, 3, 5, 6