Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng lăng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0 , 52 μ m . Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là 100ns, năng lượng mỗi xung là 10kJ. Công suất chùm laze?
A. 10 − 1 W
B. 10W
C. 10 11 W
D. 10 8 W
Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng l = 0,52mm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết năng lượng mỗi xung là 10 kJ. Tính số photon phát ra trong mỗi xung.
A. 2 , 62 . 10 22 hạt
B. 0 , 62 . 10 22 hạt
C. 262 . 10 22 hạt
D. 2 , 62 . 10 12 hạt
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính cồng suất của chùm laze.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính số phôtôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0 , 52 μ m , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 ( s ) và công suất chùm Laze là 100000MW. Số phôtôn trong mỗi xung Laze là:
A. 2 , 62 . 10 29 hạt
B. 2 , 62 . 10 22 hạt
C. 5 , 2 . 10 20 hạt
D. 2 , 62 . 10 15 hạt
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 - 7 (s) và công suất của chùm laze là 100000MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là:
A. 2,62. 10 19 (hạt)
B. 2,62. 10 15 (hạt)
C. 2,62. 10 29 (hạt)
D. 5,2. 10 20 (hạt)
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 − 7 s và công suất của chùm laze là 10 5 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là
A. 2 , 62.10 29 hạt
B. 2 , 62.10 25 hạt
C. 2 , 62.10 15 hạt
D. 5 , 2.10 20 hạt