Chọn A
Ag không tác dụng được với H2SO4 loãng vì Ag là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Chọn A
Ag không tác dụng được với H2SO4 loãng vì Ag là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ thường?
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H 2 S O 4 loãng ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A.4
B.3
C.2
D.5
Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau: Zn – Cu; Zn – Fe; Zn – Mg; Zn – Al; Zn – Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp kim loại có khí H2 thoát ra chủ yếu ở phía kim loại Zn là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Na. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các chất sau: Al, Fe, Ag, Zn. Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl loãng ở điều kiện thường?
A. Zn
B. Ag
C. Fe
D. Al
Khi nối thanh Fe với cac kim loại sau: Zn, Al, Ni, Cu, Ag sau đó nhung vào dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp mà trong đó Fe bị ăn ṃn trước la
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.