Nghiên cứu hình ảnh sau đây về cấu tạo dạ dày ở một nhóm loài động vật và các phát biểu tương ứng:
(1) được gọi là dạ cỏ, là nơi có một số vi sinh vật cộng sinh có khả năng phân giải xenlulôzơ.
(2) được gọi là dạ lá sách, là cỏ đã lên men bởi vi sinh vật được hấp thụ bớt glucose và sau đó được ợ lên miệng để nhai lại.
(3) được gọi là dạ tổ ong, là lưu trữ nơi thức ăn sau khi được nhai kỹ ở miệng và được hấp thụ bớt nước trước khi chuyển vào (4).
(4) được gọi là dạ múi khế, được xem là dạ dày chính thức ở động vật nhai lại, dạ múi khế có chứa pepsin và HCl để tiêu hóa protein chứa trong cỏ và được tạo ra bởi vi sinh vật.
(5) Quá trình tiêu hóa diễn ra ở (3) là quá trình chủ yếu giúp biến đổi xenlulôzơ và tạo ra nguồn cung cấp phần lớn protein cho động vật nhai lại.
(6) Quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này gồm ba quá trình biến đổi cơ học, biến đổi sinh học và biến đổi hóa học.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở trâu thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây
A. Miệng
B. Dạ múi khế
C. Dạ tổ ong
D. Dạ lá sách
Ở trâu, thức ăn ở dạ cỏ sẽ được di chuyển đến bộ phận nào sau đây?
A. Miệng
B. Dạ múi khế
C. Dạ tổ ong
D. Dạ lá sách
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?
I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.
II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn
III. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày quan trọng hơn so với ruột non.
IV. Dạ dày cơ biến đổi cơ học, dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa thức ăn
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tiêu hóa chỉ là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng.
(2) Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa ngoại bào.
(3) Ở động vật nhai lại, dạ múi khế là dạ dày chính thức.
(4) Ở người, thức ăn khi đến ruột không còn được tiêu hóa cơ học nữa
Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách?
(1) thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
(2) tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ
(3) hấp thụ bớt nước trong thức ăn
(4) thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2), và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (3) và (4)
Khi nói về quá trình tiêu hóa ở bò và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu sau đây:
(1). Việc điều trị kháng sinh cho các bò bị bệnh thường dẫn đến giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thu của chúng.
(2). Bộ răng của trâu, bò có sự thích nghi cao độ với chế độ ăn, trong đó có sự phân hóa răng cửa, răng nanh và răng hàm trong đó răng cửa và răng nanh kém phát triển, răng hàm phát triển mạnh để nghiền thức ăn.
(3). Ở bò, dạ lá sách đóng vai trò dạ dày thật của bò và làm nhiệm vụ tiêu hóa protein cũng như cellulose.
(4). Quá trình tiêu hóa của bò có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng phát thải khí CH4, do đó chăn nuôi bò góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính.
Số phát biểu chính xác là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa, cho các phát biểu sau:
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở chim, thức ăn sau khi được đi vào miệng thì sẽ di chuyển qua các cơ quan theo tuần tự nào sau đây?
A. Diều → Dạ dày tuyến → Dạ dày cơ → Ruột
B. Diều → Dạ dày cơ → Dạ dày tuyến → Ruột
C. Dạ dày tuyến → Diều →Dạ dày cơ → Ruột
D. Dạ dày cơ → Dạ dày tuyến →Diều → Ruột