Khi nói về quá trình dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra ở trong nhân của tế bào nhân thực.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4) Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN, rARN
A. (2), (3)
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) phân tử tARN.
(4) Quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (1) và (4)
B. (1) và (6)
C. (2) và (6)
D. (3) và (5)
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong cấu trúc phân tử mARN và tARN đều có các liên kết hiđrô.
II. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 5' → 3'.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, trên mạch khuôn 5' → 3' thì mạch mới được tổng gián đoạn.
IV. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 3' → 5'.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào dưới đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) Phân tử tARN.
(4) quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (2), (6)
B. (1), (4)
C. (3), (5)
D. (1), (5)
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc phân tử hoặc quá trình sau đây?
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử mARN.
3. Phân tử tARN. 4. Quá trình phiên mã.
5. Quá trình dịch mã. 6. Quá trình tái bản ADN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã 5'UGA3' trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
(2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cứng thực hiện quá trình dịch mã.
(3) Khi thực hiện quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3'→ 5' trên phân tử mARN.
(4) Mỗi phân tử tARN có thể vận chuyển một hoặc vài axit amin
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dùng lại
(2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã
(3) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’ →5’ trên phân tử nhân tử mARN
(4) Mỗi phân tử tARN có một đến nhiều anticodon
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Bốn loại nucleotit A, T, G, X cấu tạo nên ADN chỉ khác nhau ở nhóm bazonito
II. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch khuôn diễn ra tổ ng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5'-3' so vớ i chiều trượt của enzim tháo xoắn.
III. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã, dịch mã ở ti thể và lục lạp diễn ra độc lập với ADN trong nhân
IV. Trong quá trình phiên mã, chỉ có một mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
V. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5' đến 3' củ a mARN.
VI. Quá trình phiên mã không cần đoạn mồi
A. 2
B. 3
C. 6
D. 4
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Bốn loại nucleotit A, T, G, X cấu tạo nên ADN chỉ khác nhau ở nhóm bazonito
II. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch khuôn diễn ra tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5'-3' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.
III. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã, dịch mã ở ti thể và lục lạp diễn ra độc lập với ADN trong nhân
IV. Trong quá trình phiên mã, chỉ có một mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
V. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5' đến 3' của mARN.
VI. Quá trình phiên mã không cần đoạn mồi
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 4.