Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự oxi hoá nước.
(b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.
(c) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
(d) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
(e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
(g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự oxi hoá nước.
(b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.
(c) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
(d) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
(e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
(g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(c) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế este X bằng cách, đun hỗn hợp axit cacboxylic, và ancol, có mặt H2SO4 đặc. Có các nhận xét sau:
(a) Chất X không thể là este đa chức.
(b) Chất X không thể là este có vòng benzen.
(c) Chất X không thể là vinyl axetat.
(d) Phản ứng điều chế X là phản ứng một chiều.
(e) H2SO4 đặc có vai trò là chất xúc tác và là chất làm tăng hiệu suất thu X.
Số nhận xét không đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế este X bằng cách, đun hỗn hợp axit cacboxylic, và ancol, có mặt H2SO4 đặc. Có các nhận xét sau:
(a) Chất X không thể là este đa chức.
(b) Chất X không thể là este có vòng benzen.
(c) Chất X không thể là vinyl axetat.
(d) Phản ứng điều chế X là phản ứng một chiều.
(e) H2SO4 đặc có vai trò là chất xúc tác và là chất làm tăng hiệu suất thu X.
Số nhận xét không đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là:;
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4