Đáp án C
Các cơ chế có tham gia vào phát sinh biến dị di truyền là (1), (2), (4), (5).
Thường biến là biến đổi của kiểu hình cho phù hợp với môi trường sống không phải biến dị di truyền.
Đột biến gen, đột biến NST (mà đặc biệt là đột biến gen) có vai trò to lớn trong hình thành alen mới để tổ hợp lại qua giao phối tạo nguồn biến dị di truyền phong phú.
Đột biến NST thường gây hậu quả nghiêm trọng nên ít có ý nghĩa hơn.
Hoán vị gen và phân ly độc lập là hai cơ chế tổ hợp tại các gen vốn có để tạo biến dị tổ hợp (biến dị di truyền).