Đáp án: B
→ Thay quan hệ từ “và” bằng từ “nhưng”
Đáp án: B
→ Thay quan hệ từ “và” bằng từ “nhưng”
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? *
A. Tôi với nó cùng chơi.
B. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu: “Chiếc ô tô bị chết máy”? *
A. mất
B. hỏng
C. đi
D. qua đời
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? *
A. đẹp – xấu
B. hiền – dữ
C. anh – em
B. rộng – hẹp
Câu 1:Câu nào mắc lỗi về quan hệ từ ? *
a ) Tôi và nó cùng chơi
b ) Trời mưa to nhưng tôi vẫn phải đến trường .
c ) Nó thường đến trường với xe đạp .
d ) Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt
Tìm và sửa các quan hệ từ sai sau đây:
a, Tôi mà nó cũng chơi
b, Trời mưa to và tôi cũng đến trường
c, Nó đến trường bằng xe đạp
d, Giá hôm nay trời không mưa thì tốt.
Help me, cần gấp
Câu 1: Tìm quan hệ từ trong các câu dưới đây:
a. Tôi và nó học lớp 7A8.
b . Mặc dù khó khăn nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
c. Đồ chơi của chúng tôi cũng không có nhiều.
. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để nhận xét câu nào viết đúng và câu nào viết sai?
A. Nếu có chí thì sẽ thành công
B. Nếu trời mưa thì hoa nở.
C. Hễ gió thổi mạnh thì diều sẽ bay cao
D. Giá như trái đất bằng quả cam thì tôi bỏ vào túi áo
phần 1 : đọc hiểu :
"Con chó ấy, từ trước vẫn sợ tôi, thoáng thấy bóng tôi là tránh cho thật xa, đêm nay hình như nó cũng thấy có những cái gì khác hẳn, cái gì như là tan nát, thấy tôi về, nó mừng quá, nó quên cả cái thói quen sợ tôi của nó, nó chạy bổ ra với tôi, mừng rối rít. Nó quấn lấy tôi, dều dễu theo tôi, nằm phục dưới chân tôi mà hít hít, ngửi ngửi rên lên những tiếng ư ử sung sướng, thân thiết. Thì ra những lúc gian nguy, chẳng những con người, đến con vật cũng quên hết những ghét bỏ, hiềm khích cũ mà gần gũi, thương yêu nhau, thấy cần phải nương tựa vào nhau mà sống. Tôi bỗng đâm ra lưỡng lự không biết đối xử với con chó này như thế nào, bỏ nó lại, hay là mang nó đi?…"
a, xác định phương thức biểu đạt
b, hình ảnh nào về con chó khiến em xúc động nhất? vì sao
c, hãy cho biết giá trị biểu cảm của từ "Lưỡng lự" ở câu cuối?
d, trình bày nội dung chính của đoạn trích bằng 1 câu văn.
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Nó rất thân ái bạn bè.
b) Nó rất thân ái với bạn bè.
c) Bố mẹ rất lo lắng con.
d) Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h) Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
Đọc hai truyện sau:
(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.
(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”
a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?
b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?
c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?
3. Các phần của bố cục
a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.
b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?
c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?