Trong ngành trồng trọt, xu hướng hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp do cây công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao => Chọn đáp án D
Trong ngành trồng trọt, xu hướng hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp do cây công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao => Chọn đáp án D
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm:
A. Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.
B. Chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.
C. Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
D. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.
B. Chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.
C. Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
D. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
Trong ngành trồng trọt, xu hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm để:
A. Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu
B. Nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp
C. Chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá
D. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
1) Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
2) Mở rộng diện tích có kế hoạch, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.
3) Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp.
4) Đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu đồ sau:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 2000 và 2010?
1) Tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm giảm, trong đó cây lương thực giảm nhanh.
2) Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tăng, trong đó cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh.
3) Tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm tăng, trong đó cây lương thực tăng nhanh.
4) Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả giảm, trong đó cây công nghiệp lâu năm giảm nhanh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994)
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm | Tổng số | Lương thực | Rau đậu | Cây công nghiệp | Cây ăn quả | Cây khác |
---|---|---|---|---|---|---|
1990 | 49604,0 | 33289,6 | 3477,0 | 6692,3 | 5028,5 | 1116,6 |
1995 | 66183,4 | 42110,4 | 4983,6 | 12149,4 | 5577,6 | 1362,4 |
2000 | 90858,2 | 55163,1 | 6332,4 | 21782,0 | 6105,9 | 1474,8 |
2005 | 2107897,6 | 63852,5 | 8928,2 | 25585,7 | 7942,7 | 1588,5 |
Dựa trên số liệu đã tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng.. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
2. Hạn chế được nạn du canh, du cư trong vùng.
3. Tạo ra động lực mới cho việc khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4