Đáp án B
I là trung điểmđoạn MM’ Áp dụng công thức tọa độ trung điểm để tính
Đáp án B
I là trung điểmđoạn MM’ Áp dụng công thức tọa độ trung điểm để tính
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2; -5). Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M'(3; 7). Tọa độ của M là:
A. M(5/2;1)
B. M(7;-3)
C. M(-1;-12)
D. M(1;-17)
Trong mp (oxy) , đường d : 5x-y+6=0 và đường tròn (c) : x²+y²+2x-6y+4=0 . Hãy xác định : (d') và (c') của d và (c) , qua phép đối xứng tâm I (1;2) ?
Trong mp (oxy) , đường d : 5x-y+6=0 và đường tròn (c) : x²+y²+2x-6y+4=0 . Hãy xác định : (d') và (c') của d và (c) , qua phép đối xứng tâm I (1;2) ?
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2 biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 4x + 6y = 12 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. (x - 4)2 + (y - 6)2 = 100
B. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 100
C. (x + 4)2 + (y + 6)2 = 100
D. (x - 2)2 + (y - 3)2 = 100
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x - 3 2 + y - 1 2 = 4 . Phép đối xứng có tâm O là gốc tọa độ biến (C) thành (C’) có phương trình:
A. x 2 + y 2 - 6 x - 2 y - 6 = 0
B. x 2 + y 2 - 2 x - 6 y + 6 = 0
C. x 2 + y 2 + 6 x - 2 y - 6 = 0
D. x 2 + y 2 + 6 x + 2 y + 6 = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x - 2 2 + y + 4 2 = 9 và đường tròn (C’) có phương trình x - 3 2 + y + 3 2 = 9 . Phép đối xứng tâm K biến (C) thành (C’). tọa độ của K là:
A. K(2; -4)
B. K(3; -3)
C. K(-7/2;5/2)
D. K(5/2; -7/2)
Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M(x;y), ta có M'=f(M) sao cho M'(x';y') thỏa mãn x'=x;y'=ax+by, với a,b là các hằng số thực. Khi đó a và b nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây thì f trở thành phép biến hình đồng nhất?
A. a=b=1
B. a=0;b=1
C. a=0;b=1
D. a=b=0
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép quay tâm O góc quay 90 o biến đường thẳng y = x + 1 thành đường thẳng
A. x - y - 1 = 0
B. -x + y - 1 = 0
C. x + y + 1 = 0
D. x + y - 1 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x - 1 2 + ( y - 2 ) 2 = 4 phép vị tự tâm O, tỉ số k= - 2 biến thành đường tròn có phương trình?
A. x + 1 2 + ( y - 2 ) 2 = 16
B. x - 2 2 + ( y - 4 ) 2 = 4
C. x + 2 2 + ( y + 4 ) 2 = 16
D. x - 1 2 + ( y + 2 ) 2 = 4