a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).
b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).
d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).
b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).
d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
Trong mỗi hình a, b, c, d, các vật A, B đều bị nhiễm điện. Hãy điền dấu điện tích (+ hay -) vào vật chưa ghi dấu?
Trong mỗi hình a, b, c, d, các vật A, B đều bị nhiễm điện. Hãy điền dấu điện tích (+ hay -) vào vật chưa ghi dấu?
Trong hình 18.2 a,b,c,d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy ghi dấu điện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.
Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ:
Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là:
A. Âm, trung hòa
B. Âm, dương
C. Dương, dương
D. Dương, trung hòa
Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ:
Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là:
A. Âm, âm
B. Âm, dương
C. Dương, dương
D. Dương, trung hòa
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. vật a và c có điện tích trái dấu.
B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. vật a và c có điện tích cùng dấu.
D. vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 1: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. vật a và c có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm……… thì hút nhau
A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện ích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại
Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa . Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện D. Qủa cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron
B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
C. Hạt nhân mang điện tích dương
D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai
A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích B. Các vật trung hòa điện là các vậT không có điện tích
C. Nguyên tử nào cũng có điện tích D. Các vật tích điện là các vật có điện tích
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô
A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
Câu 8: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật b và d có điện tích trái dấu.
C. Vật a và b có điện tích trái dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.