Do điểm A( 5; -7) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 5 và y= -7 ta được:
-7 = a.5 ⇒ a = (-7)/5
Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(5;-7) nên ta có:
-7 = a.5
\(=>\) a = \(\frac{-7}{5}\)
Vậy hàm số a = \(\frac{-7}{5}\)
Do điểm A( 5; -7) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 5 và y= -7 ta được:
-7 = a.5 ⇒ a = (-7)/5
Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(5;-7) nên ta có:
-7 = a.5
\(=>\) a = \(\frac{-7}{5}\)
Vậy hàm số a = \(\frac{-7}{5}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng OA với A(5;-7). Tính a
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3). Hãy xác định công thức của đồ thị hàm số trên
A. y = 1 3 x
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3). Hãy xác định công thức của đồ thị hàm số trên
A. y = (1/3)x
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là đường thẳng OA với điểm A(-1;-3). Hãy xác định công thức của hàm số trên
A. y = 1 3 x
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là đường thẳng OD với điểm D(1,2;-6). Hãy xác định công thức của hàm số trên
A. y = − 1 5 x
B. y = 2x
C. y = 5x
D. y = -5x
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng OM với M(-3;2).Điểm N(x0;y0)thuộc đồ thị hàm số trên.Tính x0-3/y0+2
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax là đường thẳng OM với M(-3;2).Điểm N(x0;y0) (( 0 là số nhỏ nhé )) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính \(\frac{x_0+3}{y_0-2}\)
Trong mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(1;2). Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào?