Đáp án D
(d) biến thành chính nó khi vecto tịnh tiến cùng phương với (d). Mà (d) có một VTCP là 1 ; 2
Đáp án D
(d) biến thành chính nó khi vecto tịnh tiến cùng phương với (d). Mà (d) có một VTCP là 1 ; 2
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2 x − y + 1 = 0 . Để phép tịnh tiến theo vecto v ⇀ biến đường thẳng d thành chính nó thì v ⇀ phải là vecto nào trong các vecto sau?
A. 2 ; − 1
B. 1 ; 2
C. 0 ; 1
D. 2 ; 1
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2 x - y + 1 = 0 . Để phép tịnh tiến theo vecto v → biến đường thẳng d thành chính nó thì phải là vecto nào trong các vecto sau?
A. (1;2)
B. (2;-1)
C. (2;1)
D. (0;1)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x - y + 1 = 0 . Phép tịnh tiến theo v → nào sau đây biến đường thẳng d thành chính nó?
A. v → = 2 ; 4
B. v → = 2 ; 1
C. v → = - 1 ; 2
D. v → = 2 ; - 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C'): x 2 + y 2 + 2 ( m - 2 ) y - 6 x + 12 + m 2 = 0 và (C): ( x + m ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 5 . Vecto v → nào dưới đây là vecto của phép tính tịnh tiến biến (C) thành (C')
A. v → = (2;1)
B. v → = (-2;1)
C. v → = (-1;2)
D. v → = (2;-1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v → biến điểm A 3 ; − 1 thành điểm A ' 1 ; 4 Tìm tọa độ của vecto ?
A. v → = − 4 ; 3
B. v → = 4 ; 3
C. v → = − 2 ; 5
D. v → = 5 ; − 2
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : y = 3x - 2 để phép tịnh tiến theo v → biến đường thẳng d thành chính nó thì
A. V → = - 1 ; - 3
B. V → = - 1 ; 3
C. V → = 3 ; 1
D. V → = 3 ; - 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v → = − 3 ; 2 biến điểm A 1 ; 3 thành điểm A’ có tọa độ
A. 1 ; 3
B. − 4 ; − 1
C. − 2 ; 5
D. − 3 ; 5
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x + 1 ) 2 + ( y - 3 ) 2 = 4 . Phép tịnh tiến theo vectơ v → = 3 ; 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình nào dưới đây
A. ( x + 2 ) 2 + ( y + 5 ) 2 = 4
B. ( x - 1 ) 2 + ( y + 3 ) 2 = 4
C. ( x + 4 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 4
D. ( x - 2 ) 2 + ( y - 5 ) 2 = 4
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d' có phương trình 3 x + 4 y + 6 = 0 là ảnh của đường thẳng d có phương trình 3 x + 4 y + 1 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ v → . Tìm tọa độ vectơ v → có độ dài bé nhất.
A. v → = 3 5 ; − 4 5
B. v → = − 3 5 ; − 4 5
C. v → = ( 3 ; 4 )