Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích
B. bằng 0
C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm
D. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC
B. Phải và có độ lớn là 2 μC
C. Phải và có độ lớn là 1 μC
D. Trái và có độ lớn là 1 μC
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC.
B. Phải và có độ lớn là 2 μC.
C. Phải và có độ lớn là 1 μC.
D. Trái và có độ lớn là 1 μC.
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC.
B. Phải và có độ lớn là 2 μC.
C. Phải và có độ lớn là 1 μC.
D. Trái và có độ lớn là 1 μC
Trong không khí, người ta bố trí hai điện tích có cùng độ lớn 0 , 5 μ C nhưng trái dấu cách nhau 2m. Tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000V/m hướng vuông góc với B.
B. đường nối hai điện tích bằng 0.
C. 9000V/m hướng về phía điện tích âm.
D. 9000V/m hướng về phía điện tích dương.
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi là ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 40 cm, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định q?
A. q = 40 μC
B. q = - 40 μC
C. q = - 36 μC
D. q = 36 μc
Một con lắc đơn có vật treo khối lượng m = 0 , 01 k g mang điện tích q = + 5 μ C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0 , 14 r a d trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dậy treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = ± α 0 2 xấp xỉ bằng
A. 0,1 N.
B. 0,2 N.
C. 1,5 N.
D. 0,152 N.
Một con lắc đơn có vật treo khối lượng m = 0 , 01 k g mang điện tích q = + 5 μ C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0 , 14 r a d trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = ± α 0 2 xấp xỉ bằng
A. 0,1 N
B. 0,2 N
C. 1,5 N
D. 0,152 N
Một điện tích −1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
B. 9000 V/m, hướng về phía nó.
C. 9.109 v/m, hướng ra xa nó.
D. 9.109 V/m, hướng về phía nó