Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 2 y + 3 z = 0 . Các điểm A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc tọa độ) của mặt cầu (S) và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y + 3 z = 0 . Các điểm A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc tọa độ) của mặt cầu (S) và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (ABC) là
A. 6 x − 3 y − 2 z − 12 = 0
B. 6 x + 3 y + 2 z − 12 = 0
C. 6 x − 3 y − 2 z + 12 = 0
D. 6 x − 3 y + 2 z − 12 = 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M 1 ; 2 ; 3 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
A. x 1 + y 2 + z 3 = 1
B. x 1 − y 2 + z 3 = 1
C. x 1 + y 2 + z 3 = 0
D. − x 1 + y 2 + z 3 = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình lần lượt là 2 x − 2 y − z = 0 và x + 3 y + z − 1 = 0 . Tính cosin của góc giữa đường thẳng d và trục Oy.
A. 3 35
B. 3 23
C. 3 74
D. 3 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;−2;1). Gọi A,B,C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC).
A. 2 x − y + 2 z − 3 = 0 x
B. 2 x − y − 2 z − 2 = 0
C. 2 x − y − 2 z − 2 = 0
D. − 2 x − y + 2 z + 2 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M 1 ; - 2 ; 1 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng A B C .
A. 2 x - y + 2 z - 3 = 0
B. 2 x - y + 2 z - 2 = 0
C. 2 x - y - 2 z - 2 = 0
D. - 2 x - y + 2 z + 2 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-3;2;4) và đường thẳng d : x + 3 2 = y − 1 − 2 = z + 3 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox, Oy, Oz và M'(a;b;c) là hình chiếu song song của điểm M theo phương d lên mặt phẳng (ABC). Giá trị của biểu thức T = a + 2 b + 1 2 c là:
A. T = − 3.
B. T = 17 2 .
C. T = 15 17 .
D. T = 3 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-3;2;4) và đường thẳng d : x + 3 2 = y − 1 − 2 = z + 3 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox, Oy, Oz và M'(a;b;c) là hình chiếu song song của điểm M theo phương d lên mặt phẳng (ABC). Giá trị của biểu thức T = a + 2 b + 1 2 c là:
A. T = − 3.
B. T = 17 2 .
C. T = 15 17 .
D. T = 3 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M(1;2;3), N(3;4;5) và mặt phẳng P : x + 2 y + 3 z - 14 = 0 . Gọi ∆ là đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng (P). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, N trên ∆ . Biết rằng khi M H = N K thì trung điểm của HK luôn thuộc một đường thẳng d cố định, phương trình của đường thẳng d là
A. x = 1 y = 13 - 2 t z = - 4 + t
B. x = t y = 13 - 2 t z = - 4 + t
C. x = t y = 13 + 2 t z = - 4 + t
D. x = t y = 13 - 2 t z = - 4 - t