Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA
A. OA = 6
B. OA = 5
C. OA = 2
D. OA = 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1) và B(4;2;-2). Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 22
B. 4
C. 2
D. 22
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;2;1), B - 8 3 ; 4 3 ; 8 3 . Biết I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính tổng S =a + b + c
A. S = 1
B. S = -1
C. S = 0
D. S = 2
#2H3Y1-2~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;1;-2), N(4;-5;1). Tìm độ dài đoạn thẳng MN.
A. 49
B. 7
C. √7
D. √41
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;2;1), N - 8 3 ; 4 3 ; 8 3 , E(2;1;-1). Đường thẳng ∆ đi qua tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OMN và vuông góc với mặt phẳng (OMN). Khoảng cách từ điểm E đến đường thẳng ∆ là
A. 2 17 3
B. 3 17 5
C. 3 17 2
D. 5 17 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto O A → = - 2 i → + 5 k → . Tìm tọa độ điểm A.
A. (-2;-5;0)
B. (5;-2;0)
C. (-2;0;5)
D. (-2;5;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1).Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (-1;1;2)
B. (2;4;-2)
C. (-2;-4;2)
D. (-2;2;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;-1), B(1;0;5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5). Tính độ dài đoạn thẳng OI.