Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. D(4; 1; 3)
B. D(-4; -1; -3)
C. D(2; 1; -3)
D. D(-2; 1; -3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba vectơ u → = 1 ; 1 ; 2 , a → = 3 ; - 1 ; - 2 và v → = - 1 ; m ; m - 2 . Để vectơ u → , v → vuông góc với a → thì giá trị m bằng bao nhiêu?
A. m = 2
B. m = -2
C. m = 1
D. m = -1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a → = 3 ; - 2 ; - 1 , b → = - 2 ; 0 ; - 1 . Độ dài a → + b → là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;0), B(2;2;2), C(-2;3;1) và đường thẳng d : x - 1 2 = y + 2 - 1 = z - 3 2 . Tìm điểm M thuộc d để thể tích V của tứ diện MABC bằng 3.
A. M 1 - 15 2 ; 9 4 ; - 11 2 , M 2 - 3 2 ; - 3 4 ; 1 2
B. M 1 - 3 5 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 - 15 2 ; 9 4 ; 11 2
C. M 1 3 2 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 15 2 ; 9 4 ; 11 2
D. M 1 3 5 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 15 2 ; 9 4 ; 11 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 vectơ a → = 1 ; m ; 2 , b → = m + 1 ; 2 ; 1 , c → = 0 ; m − 2 ; 2 . Điều kiện của m để 3 vectơ đã cho đồng phẳng là
A. m = 0
B. m = 2 5 m = 1
C. m = 1
D. m = 2 5
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x a + y 2 a + z 3 a = 1 (a>0) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại 3 điểm A, B, C. Tính diện tích V của khối tứ diện OABC
A. V= a 3
B. V=3 a 3
C. V=2 a 3
D. V=4 a 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : x − 1 − 1 = y + 3 2 = z − 3 1 và mặt phẳng P : 2 x + y − 2 z + 9 = 0 . Tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2 có dạng I(a;b;c). Giá trị của a + b + c bằng
A. -3 hoặc 9
B. 1 hoặc 2
C. 3 hoặc -9
D. -1 hoặc 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho sáu điểm A 0 ; 1 ; 2 , B 2 ; - 1 ; - 2 , C 3 ; 1 ; 2 , A ' , B ' , C ' thỏa mãn A A ' → + B B ' → + C C ' → = 0 → . Gọi G′ là trọng tâm tam giác A ' B ' C ' thì G′ có tọa độ là
A. 1 3 ; 2 3 ; 2 3
B. 5 3 ; 1 3 ; 2 3
C. 5 3 ; 1 3 ; 4 3
D. (5;1;2)