Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.EFGH có các cạnh OA=5, OC=8, OE=7 (xem hình vẽ). Tọa độ điểm H là:
A. H(0;7;8)
B. H(7;8;0)
C. H(8;7;0)
D. H(0;8;7)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết tọa độ các đỉnh A(-3;2;1), C(4;2;0), B'(-2;1;1), D'(3;5;4). Tìm tọa độ điểm A’ của hình hộp
A. A'(-3;3;1)
B. A'(-3;-3;3)
C. A'(-3;-3;-3)
D. A'(-3;3;3)
Trong không gian tọa độ Oxyz cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ với các điểm A(-1;1;2), B(-3;2;1), D(0;-1;2) và A(2;1;2). Tìm tọa độ đỉnh C’
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1 ; 2 ; 3 ) và cho đường thẳng d có phương trình x − 2 2 = y + 2 − 1 = z − 3 1 . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên d.
A. H(0;1;2)
B. H(0;-1;2)
C. H(1;1;1)
D. H(-3;1;4)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 1 ; 1 , B 2 ; 3 ; 2 , C 3 ; - 1 ; 3 . Tìm tọa độ điểm D sao cho bốn điểm A, B, C, D lập thành một hình chữ nhật.
A. D(4;1;4)
B. D(2;-3;2)
C. D(4;3;4)
D. D(4;-1;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A - 1 ; 0 ; 1 , B 1 ; 1 ; - 1 , C 5 ; 0 ; - 2 . Tìm tọa độ điểm H sao cho tứ giác ABCH là thành hình thang cân với hai đáy AB, CH.
A. H(3;-1;0)
B. H(7;1;-4)
C. H(-1;-3;4)
D. H(1;-2;2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A(-3;-1;-1) lên mặt phẳng (P): 2x + y + z - 4 = 0. Tìm tọa độ điểm H
A. H(2;0;0)
B. H(1;2;0)
C. H(1;1;1)
D. H ( 1 2 ; 1 ; 2 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A − 1 ; 0 ; 1 , B 1 ; 1 ; − 1 , C 5 ; 0 ; − 2 . Tìm tọa độ điểm H sao cho tứ giác ABCH theo thứ tự đó lập thành hình thang cân với hai đáy AB, CH
A. H(3;-1;0)
B. H(7;1;-4)
C. H(-1;-3;4)
D. H(1;-2;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi H hình chiếu vuông góc của M 2 ; 0 ; 1 lên đường thẳng Δ : x − 1 1 = y 2 = z − 2 1 . Tìm tọa độ điểm H.
A. H(2;2;3)
B. H(0;-2;1)
C. H(1;0;2)
D. H(-1;-4;0)