Đáp án A
Gọi I là điểm sao cho
khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên mặt phẳng (Oxy)
Đáp án A
Gọi I là điểm sao cho
khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên mặt phẳng (Oxy)
Trong không gian Oxyz, cho A(1;-1;2),B(-2;0;3),C(0;1;-2). Gọi M(a;b;c) là điểm thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho biểu thức S = M A → . M B → + 2 M B → . M C → + 3 M C → . M A → đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T=12a+12b+c có giá trị là
A. T=3
B. T=-3
C. T=1
D. T=-1
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A (0;2;-2),
B (-3;1;-1), C (3;-1;2). Điểm M (a;b;c) thuộc
mặt phẳng ( α ): 2x -y +2z + 7 = 0 sao cho biểu
thức 3 M A → + 5 M C → - 7 M C → đạt giá trị nhỏ nhất.
Tính a+b+c
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;1), B(3;0;-1), C(0;21;-19) và mặt cầu ( S ) : x - 1 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 1 . M(a;b;c) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức T = 3 M A 2 + 2 M B 2 + M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a+b+c
A. 14 5
B. 0
C. 12 5
D. 12
Trong không gian Oxyz cho A (1;2;-1), B (3;1;-2), C (2;3;-3) và mặt phẳng (P): x-2y+2z-3=0. M (a;b;c) là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho biểu thức MA²+MB²+MC² có giá trị nhỏ nhất. Xác định a+b+c.
A. -3
B. -2
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;2; –3), B(–1;1;2), C(0;–3;–5). Xác định điểm M trên mặt phẳng Oxy sao cho: M A → + M B → + M C → đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đó là
A. 0
B. 5
C. 5
D. 6
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A (4;1;5),
B (3;0;1), C (-1;2;0). Biết điểm M thuộc mặt phẳng Oxy
sao cho tổng S = M A → . M B → + M B → . M C → + M C → . M A → đạt giá trị
nhỏ nhất. Khi đó hoành độ của điểm M là
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x - 2 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 9 và điểm M ( a ; b ; c ) ∈ ( S ) sao cho biểu thức P=2a+2b+2c đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T=a+b+c.
A. 2
B. 1
C. -2
D. -1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(2;1;3), B(1;-1;2), C(3;-6;1). Điểm M(x;y;z) thuộc mặt phẳng (Oyz) sao cho MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức P = x+y+z
A. P = 0
B. P = 2P = 0
C. P = 6
D. P = -2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2;-3;7), B(0;4;1), C(3;0;5), D(3;3;3). Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz) sao cho biểu thức M A → + M B → + M C → + M D → đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là
A. M(0; 1; -4)
B. M(2; 1; 0)
C. M(0; 1; -2)
D. M(0; 1; 4)