Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) qua bốn điểm A(3;3;0), B(3;0;3), C(0;3;3), D(3;3;3). Phương trình mặt cầu (S) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2;-3;7), B(0;4;1), C(3;0;5), D(3;3;3). Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz) sao cho biểu thức M A → + M B → + M C → + M D → đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là
A. M(0; 1; -4)
B. M(2; 1; 0)
C. M(0; 1; -2)
D. M(0; 1; 4)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2;-3;7), B(0;4;1), C(3;0;5) và D(3;3;3). Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz) sao cho biểu thức M A → + M B → + M C → + M D → đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ của M là:
A. M (0;1;-4)
B. M (2;1;0)
C. M (0;1;-2)
D. M (0;1;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a → = 1 ; 2 ; 3 , b → = - 2 ; - 3 ; - 1 . Khi đó a → + b → có tọa độ là:
A.(-1;5;2)
B.(3;-1;4)
C.(1;5;2)
D.(1;-5;-2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;3), B(0;-2;1), C(1;0;1). Gọi D là điểm sao cho C là trọng tâm tam giác ABD. Tính tổng các tọa độ của D
A. 1
B. 0
C. 7 3
D. 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;3), B(-4;4;6). Tọa độ trọng tâm G cảu tam giác OAB là:
A. G(1;-2;-3)
B. G(-1;2;3)
C. G(-3;6;9)
D. G(-3/2;3;9/2).
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( - 1 ; 2 ; 3 ) , B - 3 ; 2 ; - 1 . Tọa độ trung điểm của AB là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;3), B(3;4;4), C(2;6;6) và I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính S=a+b+c
A. 63 5
B. 46 5
C. 31 3
D. 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;3), B(5;2;0). Khi đó:
A. A B → = 5
B. A B → = 2 3
C. A B → = 61
D. A B → = 3