Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.
C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3
D. CaCO3 –––to–→ CaO + CO2.
Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3
Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO3 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) (X) + HCl ® (X1) + (X2) + H2O
(2) (X1) + NaOH ® (X3)¯ + (X4)
(3) (X1) + Cl2 ® (X5)
(4) (X3) + H2O + O2 ® (X6)¯
(5) (X2) + Ba(OH)2 ® (X7)
(6) (X7) + NaOH ® (X8) ¯ + (X9) + …
(7) (X8) + HCl ® (X2) +…
(8) (X5) + (X9) + H2O ® (X4) + …
Biết X2 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính, X6 có màu đỏ nâu. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Oxi hóa X1 bằng KMnO4 trong H2SO4 loãng thu được khí màu vàng lục.
(b) X5 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) X7 có tính lưỡng tính.
(d) X9 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi....
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3
C. 1
D. 2
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 ; (b) nhiệt phân CaCO 3 ; (c) nhiệt phân KMnO 4 ; (d) nhiệt phân NH 4 NO 3 ; (e) nhiệt phân AgNO 3 , có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5