Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu sau:
a. Tôi đang học bài thì Nam đến.
b. Người được nhà trương biểu dương là tôi.
c. Trong tôi một cảm giác khó tả bỗng dâng trào.
Bài 6:Xác định từ loại cái từ gạch chân trong câu sau:
(Đại từ thì ghi Đ, quan hệ từ thì ghi Q, danh từ ghi DT, động từ ĐT, tính từ ghi TT)
Tôi thích thú ngắm cậu bé Nen-ly ra về, đi giữa hai bạn khoác tay mình, hai bạn cao khỏe còn cậu thì nhỏ bé, mảnh khảnh nhưng vui cười hể hả, tôi chưa hề thấy cậu như thế bao giờ.
Từ“ hoa”trongh câu “ Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” với từ“ hoa” trong các cụm từ“ hoa hồng, hoa huệ”, “hoa mắt” có quan hệ như thế nào?
A. Hai từđống âm
B. Hai từđồng nghĩa
C. từnhiều nghĩa
D. từtrái nghĩa
tìm và ghi lại đại từ trong câu:" Thấy vậy, cô giáo liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;
BÀI 3: Tìm và nêu tác dụng của từ láy có trong các câu sau: a- Thỉnh thoảng , muôn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. b-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. c-Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoe chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
1.Tìm đại từ trong câu: " Không sao, tôi sẽ giúp bạn. "
2. Trong câu: " Tôi nghĩ ông rất cần có ai đó ở bên cạnh nên tôi quyết dịnh ở lại. "
Đại từ là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu hỏi 28: Từ "bác" trong câu nào dưới đây là đại từ?
a/ Mẹ bác trứng cho em ăn.
b/ Bác tôi cười rất đôn hậu.
c/ Cháu chào bác ạ!
d/ Cậu đừng làm vỡ lọ hoa của bác tớ nhé!
Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”
(Theo Lê D
Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?