Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C 1 và C 2 là:
A. C 2 = 2 C 1
B. C 2 = 2 C 1
C. C 2 = 0,5 C 1
D. C 2 = C 1
Một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi u R , u L , u C , u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. i = u L Z L
B. i = u R R
C. i = u C Z C
D. i = u Z
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = u 2 cos ω t . Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời gữa 2 đầu đoạn mạch AB là 150 6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 150V
B. 300V
C. 100 3 V
D. 150 3 V
Mạch điện RLC có R = 100 Ω , C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 10 πt + π 4 với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi u = 20 3 thì U RC = 140 V , khi u = 100 3 V thì U RC = 100 V . Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là:
A. u R = 50 6 cos 100 πt - π 12 V
B. u R = 50 6 cos 100 πt V
C. u R = 50 3 cos 100 πt - π 12 V
D. u R = 50 3 cos 100 πt V
Một đọan mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện pha xoay chiều u thì điện pha hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện lần lượt là U R , U L , U C . Biết U L = 2 U C = U R . Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. u nhanh pha hơn u R là π 6
B. u nhanh pha hơn u C là 2 π 3
C. u chậm pha hơn u L là π 6
D. u chậm pha hơn u L là π 3
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi u R , u L , u C , u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. i = u L Z L
B. i = u R R
C. i = u C Z C
D. i = u Z
Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng
A. u 2 = u 1 2 + u 2 − u 3 2
B. u = u 1 + u 2 − u 3
C. u = u 1 + u 2 + u 3
D. u 2 = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2
Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng
A. u 2 = u 1 2 + u 2 - u 3 2
B. u = u 1 + u 2 - u 3
C. u = u 1 + u 2 + u 3
D. u 2 = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2
Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng
A. u = u 1 + u 2 + u 3
B. u 2 = u 1 2 + u 2 - u 3 2
C. u 2 = u 1 2 + u 2 2 + u 3 2
D. u = u 1 + u 2 - u 3