Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử ( u R , u L , u C ) thì phát biểu nào sau đây đúng?
A. u C ngược pha với u L
B. u L trễ pha hơn u R góc π / 2
C. u C trễ pha hơn u L góc π / 2
D. u R trễ pha hơn u C góc π / 2
Một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có U R = U C = 0 , 5 U L . So với cường độ dòng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này
A. trễ pha π /2. B. sớm pha π /4.
C. lệch pha π /2. D. sớm pha π /3.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha π / 2 so với u L .
B. u L sớm pha π / 2 so với u C .
C. u R trễ pha π / 2 so với u C .
D. u C trễ pha π / 2 so với u L .
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha π 2 so với υ L
B. υ L sớm pha π 2 so với u C
C. u R trễ pha π 2 so với u C
D. u C trễ pha π so với υ L
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên tụ điện C và điện trở thuần R là U R = U C = 60 V, dòng điện sớm pha hơn điện áp trong mạch là π 6 và trễ pha hơn so với điện áp ở hai đầu cuộn dây là π 3 . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị
A. 82 V
B. 60 V
C. 82 2 V
D. 60 2 V
Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Gọi u L , u c , u R lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời u L ( t 1 ) = - 10 3 V , u c ( t 1 ) = 30 3 V , u R ( t 1 ) = 15 V . Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u L ( t 2 ) = 20 V , u c ( t 2 ) = - 60 V , U R ( t 2 ) = 0 V . Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?
A. 50 V
B. 60 V
C. 40 V
D. 40 3 V
Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Gọi u L , u c , u R lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời u L ( t 1 ) = - 20 2 V , u c ( t 1 ) = 10 2 V , u R ( t 1 ) = 0 V . Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u L ( t 2 ) = - 10 2 V , u c ( t 2 ) = 5 2 V , U R ( t 2 ) = 15 2 V . Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?
A. 50 V
B. 20 V.
C. 30 2 V
D. 20 2 V
Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Gọi u L , u C , u R lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời u L ( t 1 ) = − 20 2 V , u C ( t 1 ) = 10 2 V , u R ( t 1 ) = 0 V .Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời u L ( t 2 ) = − 10 2 V , u C ( t 2 ) = 5 2 V , u R ( t 2 ) = 15 2 V . Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?
A. 50 V
B. 20 V
C. 30 2 V
D. 20 2 V
Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, mạch có tính cảm kháng. Khi dòng điện trong mạch có giá trị tức thời i = 0 thì trong những kết quả sau đây kết quả nào chưa chính xác về điện áp tức thời 2 đầu mỗi phần tử ( u R , u L , u C ) và 2 đầu toàn mạch (u).
A. u = 0
B. u C = ± U OC
C. u L = ± U OC
D. u R = 0