Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = C 1 và C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C 1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc π/6 . Khi C = C 2 thì điện áp u ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 5π/12 . Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U Cmax = 186 V, đồng thời khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 200 V.
B. 100 V.
C. 180 V.
D. 150 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t ( V ) vào mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm ( L , r ), tụ điện C và điện trở R mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên tụ C và điện trở R là bằng nhau, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là π 6 và trễ pha hơn điện áp của cuộn dây là π 3 . Tỉ số R r gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5
B. 3,5
C. 5,5
D. 2,5
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = C 1 và C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C 1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 30 0 , khi C = C 2 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 75 0 . Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U C m a x , đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu R lúc này là 90 V. U C m a x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 175 V
B. 215 V
C. 185 V
D. 195 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = C 1 và C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C 1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 30 ° , khi C = C 2 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 75 ° . Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U C max , đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu R lúc này là 90V. U C max gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 175V.
B. 215V.
C. 185V.
D. 195V.
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t ( U 0 v à ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = C 0 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ 1 0 < φ 1 < π 2 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60V. Khi C = 3 C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ 2 = 2 π 3 – φ 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95V
B. 106V
C. 69V
D. 214V
Đặt điện áp xoay chiều (u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π rad / s . Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để u R trễ pha π / 4 so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz.
C. 50 Hz.
D. 25 Hz.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos w t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C, khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc là φ 1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 40 V. Nếu thay tụ điện trên bằng một tụ điện khác có điện dung C’ = 3C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch chậm pha hơn điện áp u một góc φ 2 = π / 2 – φ 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là 120 V. Giá trị của U 0 là
A. 60 V.
B. 30 2 V.
C. 40 2 V.
D. 80 V.
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C ( C thay đổi được). Khi C = C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 0 < φ 1 < π 2 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60 V. Khi C = 3 C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ 2 = 2 π 3 - φ 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95V
B. 45V
C. 64V
D. 75V
Đặt điện áp xoay chiều (u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π r a d s Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để u R trễ pha so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz
C. 50 Hz
D. 25 Hz
Mạch điện RLC có R = 100 Ω , C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 10 πt + π 4 với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi u = 20 3 thì U RC = 140 V , khi u = 100 3 V thì U RC = 100 V . Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là:
A. u R = 50 6 cos 100 πt - π 12 V
B. u R = 50 6 cos 100 πt V
C. u R = 50 3 cos 100 πt - π 12 V
D. u R = 50 3 cos 100 πt V