Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phong cảnh quê hương Bác như sau: "Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa." Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ chỉ màu xanh? Cách dùng từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật trên quê Bác?
Trong đoạn văn, với nhiều từ ngữ gợi tình gợi cảm để tả màu xanh, người đọc có thể hình dung ra những điều thật đẹp, thật thơ mộng của quê Bác. Nào là "xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc". Chúng phong phú! Từ đó, nói lên sức sống căng tràn, tràn trề nhựa sống của quê Bác.
Tick hộ với