Lời giải:
Trước thế giặc mạnh, để bảo toàn lực lượng, nhà Trần đã tạm thời rút khỏi Thăng Long xuôi về vùng Thiên Mạc (Hà Nam)
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Trước thế giặc mạnh, để bảo toàn lực lượng, nhà Trần đã tạm thời rút khỏi Thăng Long xuôi về vùng Thiên Mạc (Hà Nam)
Đáp án cần chọn là: B
Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào? *
Quy Hóa (Lào Cai).
Đông Bộ Đầu(Bến sông Hồng- Hà Nội).
Vạn Kiếp (Chí Linh- Hải Dương).
Thiên Mạc ( Duy Tiên- Hà Nam).
Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì? *
“Vườn không nhà trống”.
Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
Cho người già và trẻ con đi sơ tán.
Xây dựng phòng tuyến chặt bước tiến quân xâm lược.
Thời Trần, những người nào được tuyển chọn vào cấm quân? *
Trai tráng con em quý tộc, vương hầu.
Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi.
Trai tráng con em quan lại trong triều.
Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
Một chế độ đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều đại nhà Trần đó là? *
Chế độ lập thái tử sớm.
Chế độ Nhiếp chính vương.
Chế độ nhiều Hoàng hậu.
Chế độ Thái thượng hoàng.
Khi vào xâm lược Đại Việt, quân xâm lược Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu? *
Quy Hóa.
Chương Dương.
Bình Lệ Nguyên.
Vạn Khiếp
Câu 16. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 16. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 21: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long. D. Bạch Đằng.
Câu 22: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ?
A. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt B. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế
C. Khai hoang D. Lập đồn điền
Câu 23: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 24: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?
A. Nho giáo không phát triển. B. Nho giáo trở thành quốc giáo.
C. Nho giáo phát triển. D. Nho giáo bị hạn chế.
Câu 25: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng. D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
Câu 26: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
Câu 27: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Chu Văn An C. Nguyễn Đình Chiểu D. Lê Quý Đôn
Câu 28: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do. B. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
C. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang. D. Ruộng đất của địa chủ.
Câu 29: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:
A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.
B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.
C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.
D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.
Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:
A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra trong những năm *
A,1285 - 1286.
B.1286 - 1287 .
C.1287 - 1288
D.1288 - 1289
Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A.Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.
B.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
C.Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D.Thực hiện nghiêm chủ trương “Vườn không nhà trống”.
trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất là trận đánh nào?
A. Trận Bình Lệ Nguyệt(Vĩnh Phúc)
B.Trận Thiên Mạc(Duy Tiên-Hà Nam)
C.Trận Tây Kết,Hàm Tử(Khoái Châu-Hưng Yên)
D.Trận Đông Bộ Đầu (Bến sông Hồng ,ở phố Hàng than-Hà Nội
Bài học kinh nghiệm mà nhà Trần đã để lại ?Hãy nêu cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ? Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần có gì giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?GIÚP MÌNH VỚI ,MÌNH CẦN GẤP !
10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần?
*Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần
1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)
11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?
12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?
13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?
14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?
15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?
16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?
17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?
18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?
1.Cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân ta gắn liền với vai trò của ai? *
2.Trong lần xâm lược thứ hai của nhà Nguyên, tên tướng giặc nào đã phải chui vào ống đồng, rút chạy về nước? *