Đáp án là A
Các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm đóng vai trò là bộ phận tiếp nhận kích thích
Đáp án là A
Các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm đóng vai trò là bộ phận tiếp nhận kích thích
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, các cơ quan nội tạng hoặc hệ thống xương là
A. bộ phận tiếp nhận kích thích
B. bộ phận điều khiển
C. bộ phận thực hiện
D. Cả A, B và C
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
(3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Phương án trả lời đúng là
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
Tại sao bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết là
A. bộ phận tiếp nhận kích thích
B. bộ phận điều khiển
C. bộ phận thực hiện
D. Cả A, B và C
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hoa cân bằng pH máu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng
A. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ốn định
B. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
D. Làm biến đổi điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng: