Dấu ngoặc kép trong câu :“Nam rất khéo léo nên có thể làm tốt công việc xâu chuỗi. Ngoài ra, em có năng khiếu vẽ và viết chữ đẹp nên đạt nhiều giải thưởng các cuộc thi do trường hay tỉnh tổ chức. Trong sinh hoạt, em là học sinh lễ phép, biết vâng lời và biết phấn đấu học tốt”.có tác dụng gì ?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
C. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Xác định trạng ngữ trong câu sau:
"Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những
bức tranh làng Hồ nổi tiếng."
Bài 1. Điền 1 từ đơn chỉ “Ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc tốt đẹp” vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau: a. Có ..……. thì nên. c. Có ….... làm quan, có gan làm giàu. b. Tuổi nhỏ .….. lớn. d. Vững ……. bền lòng
1.Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
A.Động từ
B.Danh từ
C.Tính từ
2.Trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ?
A.Hai động từ, hai tính từ
B.Hai động từ, một tính từ
C.Một động từ, hai tính từ
3.Tình huống nào sau đây chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi :
A. Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?”
B.Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?”
C.Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì màu một lúc có được không?”
D.Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?”
Trong câu " Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ nơi sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy" Có mấy tính từ (đó là từ:........)
Trong câu: “ Rồi từ lúc đó, ông đã dùng đôi tay tài nghệ của mình làm nên một chiếc lọ xinh xắn từ vỏ đạn pháo nhặt được.” có?
a) Một tính từ. Đó là:…………………………………………………………
b) Hai tính từ. Đó là:…………………………………………………………
c) Ba tính từ. Đó là:………………………………………………………….
d) Bốn tính từ. Đó là:……………………………………………………
Câu: Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện vad đã thành công. Có mấy danh từ và đó là những danh từ nào?
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
c) Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
d) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại.
câu sau có mấy trạng ngữ ? thuộc trạng ngữ gì?
a)chỉ ba tháng sau,nhờ chăm chỉ tập luyện,chữ nam đã đẹp lên rất nhiều.
b)với một chiếc khăn bình dị,nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết muc đặc sắc
c)trong năm học qua,nhờ bác lao công,sân trường lúc nào cũng sạch sẽ
d)từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn,gà,chuột,ếch.....
e)để tìm điều bí mật đó,xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách.
f)hai tháng sau,nhờ siêng năng cần cù,bạn ấy đã dẫn đầu lớp
g)với óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo,người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng
h)với cái tính háu ăn,chỉ một loáng,những chú heo đã ăn sạch thức ăn trong máng.
2.tìm trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau. cho biết đó là loại trạng ngữ gì?
a)trên nương,mỗi người một việc.người lớn thì đánh trâu ra cayfcacs bà mẹ bắc bếp thổi cơm.các cụ già nhặt cỏ đốt lá,các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.lũ chó thì sủa om cả rừng
b)trong chiếc lồng kia,chim vàng anh cất tiếng hót líu lo
c)dưới những mái nhà ẩm nước,mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi
d)vì một thành phố xanh-sạch-đẹp,bà con khối phố phường tổ chức lao động tập thể
e)hôm qua,chú chim non còn bay nhảy
f)lúc hoàng hôn ăng-co-vát thật huy hoàng
g)trên bờ,tiếng trống càng lúc dữ dội
h)bằng cái giọng mượt mà,truyền cảm,giang đã đạt giải nhất trong cuộc thi kể truyện
3.chuyển những câu kể sau thành câu cảm
a)bông hoa này đẹp
b)gió thổi mạnh
c)cách diều bay cao
D)em bé xinh
Câu 7: Trong câu văn: “ Từng chùm nụ xanh biếc, những bông hoa ngọc ngà ẩn trong màu lá tươi non” có mấy tính từ?
A. 1 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
B. 2 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
C. 3 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..
D. 4 tính từ. Đó là: …………………………………………………………………………..