Trường hợp nào dưới đây không chịu lực cản của nước, không chịu lực cản của không khí? *
Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Máy tính đặt nằm yên trên bàn.
Một người lặn xuống biển.
Máy bay bay trên trời.
2
Khi đi biển ta thấy đi lại dưới nước thì khó đi lại trên bờ là do: *
nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
khi xuống nước, chúng ta nặng hơn.
nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 2:
Hãy chỉ ra các dạng năng lượng trong các trường hợp sau đây:
a) Nước ngăn ở trên đập cao. ( The nang )
b) Chiếc xe ô tô đang chạy trên đường.
c) Máy bay đang bay trên bầu trời.
d) Quả bóng cao su bị đè bẹp lại.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Lực đẩy của em bé làm đồ chơi rơi xuống đất
B. Gió thổi làm thuyền buồm chuyển động
C. Cầu thủ đá bóng bay vào gôn
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống
Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:
A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng. B. Cành cây đung đưa trước gió.
C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Em bé đang đi xe đạp.
Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:
A. Niuton (N). B. Kilogam (Kg). C. Lít (l). D. Mét (m).
Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại có trọng lượng lớn nhất là
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.
Câu 00: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?
A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.
B. Người đạp xe khum lưng khi đi.
C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.
D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.
Câu 4: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
C. Lực làm cho quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
D.Lực xuất hiện khi đẩy tủ đồ nhưng tủ đồ không chuyển động.
câu 7 trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc ?
A. em bé đẩy 1 chiếc xa đồ chơi rơi xuống đất
B.gió thổi làm thuyền chuyển động
C.cầu thủ bóng đá, đá quả bóng vào gôn
D.quả táo rơi từ trên cây xuống
câu 9:đơn vị khối lượng? dụng cụ đó khối lượng?
câu 10:đơn vị lực và dụng cụ đo lực ?
Câu 16. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 17. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát?
A. Khi kéo vật trên mặt đất B. Phanh xe để xe dừng lại
C. Khi đi trên nền đất trơn. D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy
Câu 18. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để tiết kiệm vật liệu
B. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
C. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn
D. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
Câu 19. Trường hợp nào sau đây chịu lực cản của nước?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.
D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 20. Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Câu 21: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với trục xe đạp, xe máy/
B. Ma sát giữa cố nước đặt trên bàn và mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành bánh xe.