cây kiếm hay cây rùi nặng hơn vậy
cây kiếm hay cây rùi nặng hơn vậy
Bài 1:Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
0,(8) ; 0,11(7) ; 3,(5) ; -2,15(16) ; -17,(23) ; 0,18(0)
Nêu cả cách viết giùm mình nhé , mình cảm ơn!
Bài 2:Trong các số sau , số nào có căn bậc hai ? Tính căn bậc hai của số đó
36 ; -3600 ; -0.125 ; \(\frac{36}{49}\) ; 121 ; \(\left(-0,81\right)^2\) ; 0,09 ; \(\sqrt{\frac{16}{81}}\) ; \(\sqrt{\frac{49}{9}}\) ; \(\sqrt{\frac{-25}{49}}\)
Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Trong các số: \(20;1\frac{5}{9};16^{-2};\sqrt{135};\frac{3}{8};-2.7\) thì số không có căn bậc hai không âm là ...
Trong các số \(20;\frac{14}{9};16^{-2};\sqrt{135};\frac{3}{8};-2.7\)
thì số không có căn bậc hai ko âm là...........
Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: 0,04; 0,36; 1,44; 0,0121
Bài1 Tính
\(\sqrt{36}\) \(\sqrt{49}\) \(-\sqrt{49}\) \(\sqrt{\left(-0,02\right)^2}\) \(\sqrt{0,04}\) \(\sqrt{2500}\)
\(\sqrt{72}\) \(\sqrt{12}\) \(\sqrt{8}\) \(\sqrt{27}\) \(\sqrt{63}\) \(\sqrt{28}\) \(\sqrt{54}\) \(\sqrt{48}\) \(\sqrt{24}\)
Bài2 Tìm căn bậc hai của các số sau
3600 4900 10000 0,0001
\(\frac{64}{9}\) \(\frac{81}{25}\) \(\frac{16}{81}\) \(\frac{64}{25}\) \(\frac{100}{36}\) \(\frac{0,64}{81}\) \(\frac{36}{25}\) \(\frac{49}{16}\) \(\frac{121}{25}\) \(\frac{169}{196}\)
Bài 3Tìm x , biết
\(a,4x^2-1=0\) \(b,2x^2+0,82=1\)
\(c,7-\sqrt{x=0}\) \(d,\frac{5}{12}\sqrt{x-\frac{1}{6}}=\frac{1}{3}\) \(e,\sqrt{x+1-2=0}\)
\(f,x^2=81\) \(g,x-2\sqrt{x=0}\) \(h,x=\sqrt{x}\)
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? khẳng định nào sai?
a) số 0,7 là căn bậc hai của 0,49
b) số 0,49 chỉ có căn bậc hai là 0,7
c) số 0,49 có hai căn bậc hai là \(\sqrt{0,49}=0,7\)và \(-\sqrt{0,49}=-0,7\)
\(\sqrt{\frac{16}{36}}+\sqrt{\frac{9}{49}}+\sqrt{\frac{121}{25}}\)