Ta có:
\(\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\)
Ta có:
\(\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\)
Trong các phân số sau, phân số nào tối giản ?
A.\(\dfrac{-8}{12}\) B.\(\dfrac{7}{17}\) C.\(\dfrac{21}{36}\) D.\(\dfrac{-13}{26}\)
Câu 1: Phân số nào sau đây bằng phân số \(\dfrac{-3}{7}\):
A.\(\dfrac{-6}{-14}\) B.\(\dfrac{15}{35}\) C.\(\dfrac{9}{-21}\) D.\(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 2: Cho \(\dfrac{3}{x}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{3}{4}\) thì giá trị của x và y là:
A.x =4;y =9 B.x =-4;y =-9 C.x =12;y =3 D.x =-12;=-3
Câu 3: Khi sắp xếp các số \(\dfrac{-2}{7}\);0;\(\dfrac{3}{-5}\);\(\dfrac{2}{3}\);\(\dfrac{8}{9}\) theo thứ tự tăng dần( dùng dấu <) ta được:
A.\(\dfrac{-2}{7}\)<\(\dfrac{3}{-5}\)<0<\(\dfrac{2}{3}\)<\(\dfrac{8}{9}\) B.\(\dfrac{3}{-5}\)<\(\dfrac{-2}{7}\)<0<\(\dfrac{2}{3}\)<\(\dfrac{8}{9}\)
C.\(\dfrac{-2}{7}\)<\(\dfrac{3}{-5}\)<0<\(\dfrac{8}{9}\)<\(\dfrac{2}{3}\) D.\(\dfrac{3}{-5}\)<\(\dfrac{-2}{7}\)<0<\(\dfrac{8}{9}\)<\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 4: Chia đều 1 thanh gỗ dài 8,32m thành 4 doạn thẳng bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn gỗ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
A.2m B.2,18m C.2,1m D.2,08m
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB =6cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA =4cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A.10cm B.6cm C.4cm D.2cm
Câu 6: Những phân số nào sau đây bằng nhau:
A.\(\dfrac{3}{5}\)và\(\dfrac{9}{15}\) B.\(\dfrac{3}{5}\)và\(\dfrac{8}{15}\) C.\(\dfrac{3}{5}\)và\(\dfrac{9}{25}\) D.\(\dfrac{2}{5}\)và\(\dfrac{9}{15}\)
Câu 7: Cặp phân số nào sau đây không có cùng mẫu số:
A.\(\dfrac{3}{15}\)và\(\dfrac{9}{15}\) B.\(\dfrac{3}{15}\)và\(\dfrac{8}{15}\) C.\(\dfrac{3}{15}\)và\(\dfrac{9}{25}\) D.\(\dfrac{2}{15}\)và\(\dfrac{9}{15}\)
phân số nào sau đây bằng phân số\(\dfrac{-3}{7}\)
A.\(\dfrac{-6}{-14}\) B.\(\dfrac{15}{35}\) C.\(\dfrac{9}{-21}\) D.\(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 1: Trong các phân số \(\dfrac{-11}{12}\) ; \(\dfrac{-20}{23}\) ; \(\dfrac{-27}{360}\); \(\dfrac{-5}{-7}\) phân số lớn nhất là:
A. \(\dfrac{-11}{12}\) ; B. \(\dfrac{-20}{23}\) ; C. \(\dfrac{-27}{360}\) ; D. \(\dfrac{-5}{-7}\)
Giúp mik với!!!!!!!!!!!!!!!
trong các phân số sau,tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
\(\dfrac{-4}{50}\)\(\dfrac{6}{25\dfrac{ }{ }}\)\(\dfrac{-27}{54}\)\(\dfrac{-18}{-75}\)\(\dfrac{28}{-56}\)
Tìm số nguyên x , y biết :
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\) b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
C2. Tìm tập hợp các phân số bằng phân số :
a) \(\dfrac{5}{12}\) b) \(\dfrac{2323}{2424}\)
C3. Một lớp có 43 HS nữ . Hỏi số nữ bằng mấy phần số nam .
C4. Rút gọn các phân số sau :
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}\) b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}\) c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}\)
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-1}{-15};\dfrac{-5}{4};\dfrac{3}{-5}\)
Thực hiện phép tính: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)
\(\dfrac{-2}{9}\)và\(\dfrac{6}{-27}\) b:\(\dfrac{-1}{-5}\)và\(\dfrac{4}{25}\)
Các cặp phân số sau có bằng nhau ko?vì sao?
Bài3: Tìm số nguyên X biết
a)\(\dfrac{-28}{35}\)=\(\dfrac{16}{x}\)
b)\(\dfrac{x+7}{15}\)=\(\dfrac{-24}{36}\)
giúp mình với ae cứu tôi ae cứu tôi :((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((
Phân số lớn nhất trong các phân số \(\dfrac{12}{15};\dfrac{0}{-6};\dfrac{11}{5};\dfrac{-4}{-5};\dfrac{0}{9}\)
a. \(\dfrac{11}{5}\)
b.\(\dfrac{0}{9}\)
c.\(\dfrac{12}{15}\)
d.\(\dfrac{-4}{-5}\)