Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là thương mại và tài chính (sgk Địa lí 11 trang 81)
=> Chọn đáp án B
Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là thương mại và tài chính (sgk Địa lí 11 trang 81)
=> Chọn đáp án B
Trình bày những đặc điểm về thương mại và tài chính của Nhật Bản.
Minh chứng nào sau đây chứng minh Nhật Bản là một cường quốc về thương mại và tài chính?
A. Đứng đầu thế giới về thặng dư mậu dịch và thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
B. Nhập 94% nhu cầu nguyên liệu công nghiệp và 84% nhu cầu năng lượng
C. Hoạt động xuất khẩu là động lực chính của sự tăng trưởng kinh tế, đứng thứ tư thế giới về thương mại.
D. Sản phẩm công nghiệp chế biến chiếm 98.5% tổng kim ngạch xuất khẩu
1.Trong hoạt động của ngành dịch vụ, ngành có vị trí đặc biệt quan trọng là
A. Tài chính
B. Ngân hàng
C.Giao thông vận tải
D.Du lịch
2.Sự già hóa dân số Nhật Bản gây sức ép
A. Thừa nguồn lao động
B. Giáo dục
C.Chi phí phúc lợi xh cao
D.Thất nghiệp
3.Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản là do áp dụng biện pháp
A.Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng
B. tập trung vào tất cả các ngành công nghiệp
c. tự nghiên cứu khoa học ứng dụng và sản xuất
d. khai thác triệt để các tài nguyên trong nước
4. nhận định nào sau đây ko đúng về đặc điểm tự nhiên và TNTN của Nhật Bản?
a. địa hình chủ yếu là đồi núi
b. đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển
c. sông ngòi ngắn và dốc
d. nghèo KS nhưng than đá có trữ lượng lớn
Hai ngành nào dưới đây có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ Nhật Bản?
A. Thương mại và giao thông.
B. Thương mại và tài chính.
C. Tài chính và du lịch.
D. Du lịch và giao thông.
Trong dịch vụ ở Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
A. giáo dục, y tế
B. ngân hàng, tài chính
C. thương mại, tài chính
D. giao thông vận tải, du lịch
1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:
A. CN chế tạo
B. SX điện tử
C. Xây dựng và công trình công cộng
D. Dệt
2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và
A. Ấn Độ
B. Liên bang Nga
C. Trung Quốc
D. Anh
3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...
A. 1/TG
B. 2/TG sau Hoa Kì
C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức
D. 2/TG sau EU
4. Do là một quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ
A. 1/TG
B. 3/TG
C.2/TG
D. 4/TG
5. ý nào sau đây sai về KT nông nghiệp của Nhật
A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản
B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu
C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh
D. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%
6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách
A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì
B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ
C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao
D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài
7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?
A. Ngoại thương ngày càng PT
B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao
C.Thương mại ngày càng tăng nhanh
D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng
8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng
A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô
9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp thứ mấy sau các nước là
A .Hoa Kỳ
B .Hoa Kỳ - Trung Quốc
C.Trung Quốc
D. Hoa Kỳ - LB Nga
10.Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là
A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp
B.Diện tích đất nông nghiệp ít
C Không được chú trọng phát triển của nhà nước
D.Chịu tác động của thiên tai
Dịch vụ là khu vực kinh tế quan trọng ở Nhật Bản, trong đó ngành nào có vai trò hết sức to lớn?
A. Hàng không.
B. Du lịch và thông tin.
C. Thương mại và tài chính.
D. Bảo hiểm.
Hãy nêu loại tài nguyên và ngành kinh tế chính ở vùng Tây Hoa Kì.
Câu 2. Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.