Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete,...
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(e) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(f) Ở điều kiện thường, etylamin và propylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó ch3cooh chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp x với dung dịch naoh vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp x cần v lít o2 (đktc). Giá trị của v gần nhất là
A. 25,3.
B. 24,6.
C. 24,9.
D. 25,5.
Glixerin đun với hỗn hợp CH3COOH và HCOOH (xúc tác H2SO4 đặc) có thể được tối đa bao nhiêu este có dạng (RCOO)3C3H5
A. 2
B. 8
C. 6
D. 4
Glixerin đun với hỗn hợp CH3COOH và HCOOH (xúc tác H2SO4 đặc) có thể được tối đa bao nhiêu este có dạng (RCOO)3C3H5
A. 2
B. 8
C. 6
D. 4
Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là:
A. Triolein
B. Tristearin
C. Tripanmitin
D. Stearic
Thủy phân 17,8 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 bằng 350 ml dung dịch KOH 0,2M thu được glixerol và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,32.
B. 19,88.
C. 18,76.
D. 7,00