Cu không phản ứng được với dung dịch chứa các chất nào sau đây? Cho các dung dịch loãng : ( 1 ) FeCl 3 , ( 2 ) FeCl 2 , ( 3 ) H 2 SO 4 , ( 4 ) HNO 3 , (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO 3 . Những dung dịch phản ứng được với Cu là
A. 1,3,4
B. 2,4,5
C. 1, 4, 5
D. 1,2,3
Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng?
A. CuS.
B. FeS.
C. S.
D. Cu.
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, Cu(NO3)2, Cu, Na2CO3, NaNO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag
B. CuO, NaCl, CuS
C. FeCl3, MgO, Cu
D. BaCl2, Na2CO3, FeS
Cho 5 mẫu chất rắn: CaCO3,Fe(NO3)2,FeS,CuS,NaCl và 2 dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Nếu cho lần lượt từng mẫu chất rắn vào lần lượt từng dung dịch axit thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra?
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch : KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3, KI, Na2S, NaOH. Số chất phản ứng với X là :
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:
(1) NaHSO4 + NaHSO3;
(2) Na3PO4 + K2SO4;
(3) AgNO3 + FeCl3
(4) Ca(HCO3)2 + HCl
(5) FeS + H2SO4 (loãng)
(6) BaHPO4 + H3PO4;
(7) NH4Cl + NaOH (đun nóng)
(8) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(9) NaOH + Al(OH)3
(10) CuS + HCl.
Số phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.