Xác định y không phải là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y.
Vì dụ x = 3 thì y = 6 và y = 4.
Xác định y không phải là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y.
Vì dụ x = 3 thì y = 6 và y = 4.
Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?
x | 1 | 2 | 4 | 5 | 7 | 8 |
y | 3 | 5 | 9 | 11 | 15 | 17 |
Cho 4 bảng ghi các giá trị tương ứng của x và y (h.bs.1)
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Trong các bảng trên đây, bảng xác định y là hàm số của x là:
A. Bảng 1; B. Bảng 2; C. Bảng 3; D. Bảng 4.
Cho hàm số
y = − 1 2 x + 3
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau:
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = 2x2 | 8 |
Cho hàm số y = f(x) = 1,2x
Tính các giá trị tương ứng của y khi cho x các giá trị sau đây, rồi lập bảng các giá trị tương ứng giữa x và y:
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Cho hàm số y = - 1 2 x + 3
Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau: