Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ
* Tác phẩm:
1. Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)
2. Qua Đèo Ngang
3. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ)
4. Tiếng gà trưa
5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
6. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
* Thể thơ:
a. Lục bát
b. Tuyệt cú Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Bát cú Đường luật
e. Các thể thơ khác ngoài các loại trên
Bài 1/ Tìm các quan hệ từ, đại từ trong các văn bản sau:
- Bài ca Côn Sơn
- Sau phút chia li
- Bánh trôi nước
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Cảnh khuya
Bài 2/ Chỉ ra và nêu tác dụng của từng biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau:
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Rằm tháng giêng
- Tiếng gà trưa
Bài 3/ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà trưa
Thể thơ của bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng (chữ Hán) cùng thể thơ vớibài thơ nào sau đây : *
A. Bài ca Côn Sơn.
B. Sau phút chia li.
C.Sông núi nước Nam.
D. Qua Đèo Ngang.
Các bài thơ Qua đèo Ngang , bài ca Côn Sơn có điểm chung nào
b) Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
c) Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
d)Tâm trạng của Bác trong bài thơ Cảnh khuya có nét gần gũi với bài thơ nào các em đã học ở lớp 6.
bài thở tiếng gà trưa được viết theo thể thơ gì
A tự do
B bốn chữ
C Đường luật
a, Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
b, Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”: "Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
Bài thơ tiếng gà trưa khác với cụm từ ta với ta ở bài qua đèo ngang
Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết theo thể thơ nào?