- Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, ống lớn là 2s.
- Sau khi mở khóa T cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h.
- Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:
2s.30 = s.h + 2s.h
⇒ h = 20 cm
⇒ Đáp án B
- Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, ống lớn là 2s.
- Sau khi mở khóa T cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h.
- Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:
2s.30 = s.h + 2s.h
⇒ h = 20 cm
⇒ Đáp án B
Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao của cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.
: Một bình thông nhau gồm hai nhánh A và B thẳng đứng được thông với nhau bởi một ống nhỏ có khóa K. Nhánh A có tiết diện lớn gấp 3 lần tiết diện của nhánh B. Ban đầu, khóa K đóng, nhánh A chứa nước có chiều cao 12 cm và nhánh B không chứa gì. Mở khóa K, khi nước trong hai nhánh ổn định thì mực nước trong nhánh B là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 9 cm. D. 6 cm.
1 bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ tiết diện S1=80cm2, S2=120cm2 nối thông đáy bằng 1 ống nhỏ có khóa. Ban đầu khóa đóng, đổ vào nhánh 1 nước cao 20cm, nhánh 2 cột nước cao 30cm. mở khóa.
a)tính chiều cao cọt nước mỗi nhánh sau khi mở khóa
b)1 vật đặc 0 thấm nước dc thả thẳng đứng hình lập phương, có cạnh a=6cm vào nhánh lớn, tính chiều cao vật chìm và chiều cao nước dâng mỗi nhánh
c)đổ thêm dầu vào nhánh lớn đến khi dầu phủ kín vật, mặt trên của dầu cách mặt trên vật 2cm. tính khối lượng dầu đổ vào? Biết dnước=10000 N/m3, ddầu=8000 N/m3 và dvật=9000 N/m3
Mik đang cần gấp ạ, các bn vẽ hình nx nhé! Cảm ơn
1 bình thông nhau có 2 nhánh hình trụ, có tiếp diện S1=2S2=400cm2, ống nối tại đáy có diện tích không đáng kể có khóa t. Ban đầu khóa, đổ nhánh lớn h1=15cm, đổ nhánh nhỏ h2=30cm. Mở khóa t.
a) tính chiều cao cột nước mỗi nhánh sau khi mở khóa.
b) thả vào nhánh lớn vật đặc hình lập phương cạnh a=10cm. tính chiều cao vật nổi và chiều cao cột nước dâng ở nhanh nhỏ. Biết dnước=10000 N/m3, dvật=9000 N/m3
c) Đổ dầu vào nhánh lớn. Tính khối lượng dầu tối thiểu để vật nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng. Tính chiều cao cột nước mỗi nhánh. Biết ddầu=8000 N/m3
BÌnh thông nhau có 2 nhánh A,B.BÌnh A chứa nước,B chứa dầu.Chiều cao cột chất lỏng mỗi bình là 20cm.Khi mở khóa chất lỏng chảy từ bình này sang bình kia.Tính độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên
một bình thông nhau chứa nước có khối lượng riêng d = 1g/cm, người ta rót một lượng dầu nh có khối lượng riêng dạ= 0,8 g/cm3 vào một nhánh của bình cho tới khi mực chất lỏng ở hai nhánh chênh nhau h= 10cm. tính chiều cao cột dầu?
Một bình thông nhau có hai nhánh đựng dầu hỏa . Khi dầu hỏa đứng yên trong bình thì độ cao của nước ở hai nhánh có độ cao tổng cộng là 60 cm. Cho biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000 N/ m3 . Tính áp suất của dầu hỏa tác dụng lên đáy của mỗi nhánh trong bình thông nhau.
Một bình thông nhau có hai nhánh đựng dầu hỏa . Khi dầu hỏa đứng yên trong bình thì độ cao của nước ở hai nhánh có độ cao tổng cộng là 60 cm. Cho biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000 N/ m3 . Tính áp suất của dầu hỏa tác dụng lên đáy của mỗi nhánh trong bình thông nhau.
Câu 3 (2,5 điểm): Cho bình thông nhau gồm hai nhánh A và B với tiết diện ngang lần lượt là SA = 3 dm2 và SB = 1 dm2 có chứa nước. Người ta rót vào nhánh A một lượng dầu có khối lượng m1 = 1,2 kg và thả vào trong dầu chứa trong nhánh này một vật rắn đặc, khối lượng m2 = 0,8 kg. Biết rằng vật rắn chìm một phần trong dầu, một phần nổi. Bỏ qua thể tích ống nối giữa hai nhánh. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3 . a, Xác định độ cao bị hạ thấp ở nhánh A, độ cao dâng lên ở nhánh B so với mực nước ban đầu. b, Tính độ chênh lệch của các mức nước ở hai nhánh A và B.
Ai giải hộ mình với