Trong bài Hạt gạo làng a của nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng a
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như a nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ e xuống cấy.
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi rơi
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm bom đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vực mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quanh trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta
Dựa vào bài thơ ''Hạt gạo làng ta'' của Trần Đăng Khoa, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hạt gạo làng ta được tạo nên từ những gì? Ấn tượng của em về những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo.
Câu 2: Tìm những dòng thơ phản ánh hiện thực đế quốc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc? Suy nghĩ của em về hoàn cảnh lao động sản xuất của người nông dân trong hoàn cảnh đó?
câu 3: Để làm ra hạt gạo, ngoài công sức của các bác nông dân còn có sự góp sức của ai, qua những hoạt động nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 4: Ở khổ thơ cuối, tại sao "Hạt gạo làng ta" lại trở thành "Hạt vàng làng ta"?
Câu 5: Trong bài thơ, dòng thơ "Hạt gạo làng ta" được lặp lại mấy lần? dụng ý của sự lặp lại ấy là gì?
Ngữ văn địa phương lớp 6.
( Ko tra mạng nhé )
Bài 26 : Trong bài thơ " Hạt gạo làng ta " nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :
Hạt gạp làng ta Nước như ai nấu
Có bão tháng bảy Chết cả cá cờ
Có mưa tháng ba Cua ngoi lên bờ
GIọt mồ hôi sa Mẹ em xuống cấy
Những trưa tháng sáu
Em hiểu được đoạn thơ trên như thế nào ? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì ?
nêu tác dụng của biện pháp tu từ" điệp ngữ, so sánh, hình ảnh đối lập" 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy" cứu với mai mình thi giữa kì
trong bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa cho biết:
hạt gạo làng ta
có bão tháng bảy
có mưa tháng ba
giọt mồ hôi sa
những trưa tháng sáu
nc như ai nấu
chết cả cá cờ
cua ngoi lên bờ
mẹ em xuống cấy
Em hieeruddoanj thơ trên ntn? H/a đối lập trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? ( cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên)
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ về thăm mẹ của Đinh Nam Khương
Có đủ các yếu tố sau ( Bắt buộc )
Câu đầu : Giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả , cảm nghĩ chung của em về bài thơ
Câu 2 : Hình ảnh người mẹ xuất hiện trong bài thơ thật ấn tượng
Câu 3 ,4,5,6 : Phân tích hình ảnh người mẹ
Câu cuối : Bài thơ đã tác động đến em như thế nào ???
Hình ảnh mẹ được hiện lên như thế nào trong đoạn văn cuối bài trong lòng mẹ.
Cứu
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau ( Bài thơ Cây Đa )
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
đoạn thơ trên sử dụng BPTT nào? Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh chứa BPTT trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng nghệ thuật của BPTT đó
1. Tìm những dòng thơ miêu tả cảnh cha và con trong bài thơ Những cánh buồm. Hình ảnh cha và con trong bài thơ khơi gợi cho chúng ta những suy nghĩ gì
2. Qua miêu tả của nhà thơ, khung cảnh cuộc dạo chơi của 2 cha con hiện lên như thế nào