Đọc thầm bài văn sau:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:
Triều đại | Số khoa thi | Số tiến sĩ | Số trạng nguyên |
---|---|---|---|
Lý | 6 | 11 | 0 |
Trần | 14 | 51 | 9 |
Hồ | 2 | 12 | 0 |
Lê | 104 | 1780 | 27 |
Mạc | 21 | 484 | 11 |
Nguyễn | 38 | 558 | 0 |
Tổng cộng | 185 | 2896 | 46 |
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
(Nguyễn Hoàng)
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)
A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.
C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.
Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)
A. Nhỏ xíu
B. To kềnh
C. Nhỏ xinh
D. Bé xíu
Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)
A. Chăm chỉ
B. Dũng cảm
C. Anh hùng
D. Lười biếng
Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)
Lên thác xuống ghềnh
Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)
Đôi mắt của bé mở to.
Quả na mở mắt
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)
(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)
Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các trường hợp dưới đây: b) Lớp chúng tôi tổ chức bình chọn "người giàu có nhất." Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có một "gia tài” về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập Toán và Tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách tập y-ô-ga, sách chơi đàn oóc...
Những số liệu thống kê trong bài viết cho thấy điều gì?
1.Việt Nam giàu truyền thống văn hóa.
2.Nước ta đào tạo được rất nhiều tiến sĩ.
3.Nước ta có truyền thống khoa cử lâu đời.
4.Nước ta đã trải qua rất nhiều triều vua.
Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau: Khoa thi Đình năm ấy, Thời Lượng đỗ Trạng Nguyên
tick bn đầu tiên^^
Bài tập đọc "Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân” ( TV 5, tập 2, trang 83, 84)"
Câu 8: Bài văn đã sử dụng mấy lần nghệ thuật so sánh? Đó là câu văn nào?
Câu 9: Đặt 2 câu văn trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Giúp mik với
II. CHỦ ĐỀ, NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ BÀI DỰ THI
1. Chủ đề: “Sách mở ra những chân trời mới”
2. Nội dung thi
Học sinh tham gia cuộc thi Đại sứ Văn hoá đọc năm 2023 chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1
Câu 1: Chia sẻ cảm nhận của em về một cuốn sách mà em yêu thích hoặc một cuốn sách đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực hơn, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 2: Em hãy nêu những biện pháp, sáng kiến, kinh nghiệm của bản thân để phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng.
Đề 2
Câu 1: Em hãy sáng tác một tác phẩm văn học (truyện ngắn, thơ, kịch) hoặc một tác phẩm hội họa (tranh vẽ) với thông điệp lan tỏa tình yêu đọc sách, thông qua đó khơi dậy trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu đối với Tổ quốc.
Câu 2: Em hãy nêu những biện pháp, sáng kiến, kinh nghiệm của bản thân để phát triển văn hóa đọc cho bản thân và cộng đồng.
Câu 2 : Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu sau
a ,Họ đã biến những khu đất hoang thành những vựa lúa
b,Kĩ thuật chỉ tạo nên những bài thơ khéo léo còn trái tim tạo nên những tác phẩm thi ca .
c ,Mỗi thành công trong khoa học đều bắt nguồn từ trí tưởng tượng táo bạo.
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 1
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ phù hợp vào ô trống.
Câu 1: Nghìn năm ............ hiến
Câu 2: Quốc ............ Giám
Câu 3: Nơi chôn rau ............. rốn
Câu 4: Cách mạng ............. Tám
Câu 5: Việt Nam .............. chủ cộng hòa
Câu 6: Văn M...........ếu
Câu 7: Quê cha .......... tổ
Câu 8: Trạng .............. Nguyễn Hiền
Câu 9: Tiế........... sỹ
Câu 10: Tổ ........... uốc
Câu 11: Người sống đống ….
Câu 12: Bán sống bán ………….
Câu 13: Cá không ăn muối cá ……….
Câu 14: Cầm …… nảy mực
Câu 15: Cầm kì …….. họa
Câu 16: Cây ……… bóng cả
Câu 17: Cây ngay không …….. chết đứng
Câu 18: Ăn ……… làm ra
Câu 19: Buôn …… bán đắt
Câu 20: Chao nào ……. nấy
Câu 21: Ăn ……..……… mặc đẹp
Câu 22: Công ……..…..nghĩa mẹ.
Câu 23: Anh …………...như thể chân tay.
Câu 24: Gần mực thì ………….gần đèn thì rạng
Câu 25: Một cây làm chẳng nên …….…..
Câu 26: Quê …………….…..đất tổ
Câu 27: Ăn cây nào ……….….cây ấy
Câu 28: Có công mài ……….….có ngày nên.. ….…
Câu 29: Chị ngã ……nâng
Câu 30: Một ……..….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.