Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng có khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m 1 = 1kg, m 2 = 10kg, m 3 = 5kg; t 1 = 6 0 C, t 2 = - 40 0 C, t 3 = 60 0 C; c 1 = 2000J/kg.K, c 2 = 4000J/kg.K, c 3 = 2000J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế, nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng:
A. 20 , 6 0 C
B. - 19 0 C
C. 30 , 6 0
D. - 15 0 C
Trộn ba chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m 1 = 2kg, m 2 = 3kg, m 3 = 4kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c 1 = 2000J/kh.K, t 1 = 57 0 C, c 2 = 4000J/kh.K, t 2 = 63 0 C, c 3 = 3000J/kh.K, t 3 = 92 0 C. Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là:
A. 60 , 6 0 C
B. 74 , 6 0 C
C. 80 , 6 0 C
D. 90 0 C
Người ta cho vào nhiệt lượng kế đồng thời một lượng nước có khối lượng m 1 = 1 k g ở nhiệt độ t 1 = 50 0 C và m 2 = 1 k g nước đá ở nhiệt độ t 2 = - 20 0 C . Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và nhiệt dung của nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt độ cân bằng t của hỗn hợp khi đó? Biết nhiệt dung riêng của nước, của nước đá và nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt là C 1 = 4 , 2 k J / k g . K ; C 2 = 2 , 1 k J / k g . K và λ = 340 k J / K g
A. t = - 0 , 5 0 C
B. t = 0 0 C
C. t = 0 , 5 0 C
D. t = 1 0 C
Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và đc trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế.Chúng có KL lần lượt là m1=1kg,m2=10kg,m3=5kg,có nhiệt dung riêng lần lượt là c1= 2000J/KgK, c2=4000J/Kg.K,c3=2000J/Kg.K và có nhiệt độ ban đầu tương ứng là t1=10oC,t2= 20oC, t3= 60oC
a, Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt
b,Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp đc nóng thêm 6oC.Biết rằng khi trao đổi nhiệt ko có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc.
Thả một thỏi sắt có khối lượng m 1 = 1kg ở nhiệt độ t 1 = 140 0 C vào một xô nước chứa m 2 = 4,5kg nước ở nhiệt độ t 2 = 24 0 C. Cho nhiệt dung riêng của sắt c 1 = 460J/kg.K; của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt độ cân bằng nhiệt là:
A. t = 26 , 6 0 C
B. t = 26 , 4 0 C
C. t = 26 , 8 0 C
D. t = 26 , 2 0 C
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
Tóm tắt:
m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
c1 = ?
Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt △ t 1 , nhiệt độ vật 2 tăng thêm △ t 2 . Hỏi △ t 1 = △ t 2 trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khi m 1 = m 2 ; c 1 = c 2 ; t 1 = t 2
B. Khi m 1 = 3 2 m 2 ; c 1 = 2 3 c 2 ; t 1 > t 2
C. Khi m 1 = m 2 ; c 1 = c 2 ; t 1 < t 2
D. Khi m 1 = 3 2 m 2 ; c 1 = 2 3 c 2 ; t 1 < t 2
Dựa vào nội dung sau đây để trả lời các câu hỏi 25.13 và 25.14.
Đổ một chất lỏng có khối lượng m1, nhiệt dung c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2.m1, nhiệt dung riêng c2 = 1/2 .c1 và nhiệt độ t2 > t1
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là
A . t = t 2 - t 1 2 B . t = t 2 + t 1 2 C . t < t 1 < t 2 D . t > t 1 > t 2
Một chất lỏng có khối lượng m1 = 250g chứa trong một cái bình có khối lượng m2 = 1kg , tất cả có nhiệt độ ban đầu t1 =20°C. Nhiệt dung riêng của chất lỏng là 4000 J/kg.K, của bình là 500J/kg.K. Người ta bắt đầu cấp nhiệt độ cho bình đó để nó nóng đến nhiệt độ t2 = 60°C. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của bình chất lỏng vào nhiệt lượng Q mà bình thu vào, với trục hoành biểu thị nhiệt lượng, trục tung biểu thị nhiệt độ ( mn giúp mk vs ạ)