Tham khảo
Có hai loại bệnh ở người gây ra do nhiễm sán dây: sán dây và ấu trùng sán lợn.
Sán dây là bệnh nhiễm trùng ở ruột sau khi ăn thịt bị nhiễm bệnh còn sống hoặc chưa được nấu chín. Một vài loại sán gây ra bệnh sán dây như sán dây lợn và sán dây bò. Bệnh sán dây có thể gây ra các triệu chứng nhẹ và không đặc hiệu, bao gồm đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón khi sán dây phát triển trong ruột.
Trong khi đó bệnh ấu trùng sán lợn ở người xuất hiện khi ăn phải trứng của sán dây lợn. Trứng sán được thải qua phân của người bị sán dây lợn, có thể gây ô nhiễm đất và nước. Từ đó, ô nhiễm đất hoặc nước có thể làm cho thực phẩm (chủ yếu là rau) phơi nhiễm với trứng sán. Ấu trùng sán lợn có khả năng gây tác động đáng kể đến sức khỏe của con người. Ấu trùng sán lợn có thể phát triển ở cơ, da, mắt và hệ thần kinh trung ương. Khi các nang ấu trùng sán lợn phát triển trong não, gây ra bệnh ấu trùng sán lợn ở não. Các triệu chứng có thể là đau đầu dữ dội, mù lòa, co giật hoặc động kinh.
Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành thân mềm? Lấy ví dụ minh hoạ ?
KÉ LUÔN CÂU NÀY NHA
TK
Sán lá gan | Sống ở gan động vật ăn cỏ như trâu bò |
- Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
- Đường lây của bệnh này thường từ phân người bệnh ra bên ngoài môi trường, xuống nước, qua ốc phát triển thành ấu trùng đuôi. Người bệnh tình cờ ăn các rau dưới nước như rau ngổ, rau cần, rau sống, uống nước chưa đun sôi và có chứa ấu trùng là nguyên nhân bị bệnh sán lá gan.
-Người nhiễm sán có nguy cơ bị tắc đường mật trong gan, dẫn đến các triệu chứng ban đầu là đau tức vùng gan, rối loạn tiêu hóa, chán ăn. ... Vì kích thước lớn nên ngoài các biểu hiện đau tức như sán lá gan nhỏ, sán lá gan lớn có thể gây áp xe gan, khiến đau dữ dội.
Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín.Hạn chế ăn sống các loại rau mọc dưới nước như rau ngổ, rau om, cải xoong, rau cần, ngó sen,... Đặc điểm của sán lá gan lớn là bám rất chắc vào trong thành rau, nên dù có rửa kỹ dưới vòi nước chảy trực tiếp vẫn khó loại bỏ sán. Các loại rau thủy sinh này cần phải được nấu chín trước khi ăn. Nhiệt độ sẽ tiêu diệt các ấu trùng sán lá gan có trong rau và không gây hại đến sức khỏe khi ăn.Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Giữ gìn vệ sinh môi trường, không thả phân tươi xuống ao nuôi cá, không phóng uế vào các nguồn nước.
Sán dây có thân, dài, được hợp thành bởi những đốt tương tự như nhau, nối với nhau tạo thành một dải dài. Tất cả các giai đoạn của vòng đời đều sống kí sinh. Giai đoạn trưởng thành kí sinh ở ống tiêu hoá của người, hoặc động vật có xương sống khác.
TK
Đối với đời sống con người:
- Có lợi:
+ Cung cấp nguồn thực phẩm ( tươi, đông lạnh ) : Mực , sò , trai ,
+ Đồ trang trí, mỹ nghệ: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò, xà cừ,
+ Nguyên liệu cho xuất khẩu: Mực, bào ngư, sò huyết, .
+ Nghiên cứu địa chất: Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò,
- Có hại:
+ Vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán cho người như: ốc ao, ốc mút, ốc tai, .
+ Có hại cho cây trồng : Ốc sên.
* Đối với sinh giới:
- Có lợi:
+ Làm sạch môi trường nước: Trai, sò, hầu, vẹm,
+ Làm thức ăn cho các loài động vật khác: Sò, hến, ốc và trứng, ấu trùng của chúng
- Có hại: Vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán cho các loài động vật như: ốc ao, ốc mút, ốc tai, .
Tham khảo
Môi trường sống: ruột non ng và cơ bắp trâu bò
Cấu tạo: sán dây có thân, dài, được hợp thành bởi những đốt tương tự như nhau, nối với nhau tạo thành một dải dài.
Con đg truyền bệnh: qua muỗi
Tác hại: hút chất dinh dưỡng, làm tổn hại sức khỏe ng và động vật
Cách phòng chống
+ Thực hiện vệ sinh cá nhân thường xuyên, không nên ăn thịt bò / lợn tái hoặc chưa được nấu chín.
+ Thực hiện tốt việc ăn chín, uống sôi, ăn rau sống thì phải được rửa sạch dưới vòi nước.
+ Quản lý và xử lý nguồn phân tươi sao cho hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra ngoài môi trường.
+ Phát hiện cũng như tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh.