Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X à G*-T à A-T
B. G*-X à G*-A à A-T
C. G*-X à T-X à A-T
D. G*-X à A-X à A-T
Trên phân tử ADN có bazo nito guanine trở thành dạng hiếm khi qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Sơ đò nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T của bazo nito dạng hiếm ?
A. G*-X → A-X → A-T
B. G*-X → T-X → A-T
C. G*-X → G*-T → A-T
D. G*-X → G*-A → A-T
Trong một gen có 1 bazơ timin trở thành dạng hiếm (T*) thì sẽ gây đột biến thay cặp A – T thành cặp G – X theo sơ đồ:
A. A - T* → T* - X → G - X
B. A - T* → G - T* → G – X
C. A - T* → T* - G → G – X
D. A - T* → A - G → G – X
Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến?
(1). Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau.
(2). Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX.
(3). Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X thành A-T.
(4). Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
Có bao nhiêu ý đúng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trên gen có 1 bazơ nitơ dạng hiếm A*, sau 5 lần nhân đôi tối đa sẽ xuất hiện bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế cặp A - T→ G - X ?
A. 5
B. 31
C. 15
D. 7
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
(2) Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
(3) Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
(4) Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
(2) Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
(3) Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
(4) Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến
1 .Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau
2. Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX
3. Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X bằng A-T
4. Virut cũng là tác nhân gây nên đột biến gen
5. Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n bằng côxixin.
Có bao nhiêu ý đúng:
A. 1
B.2
C.3
D.4
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp
II. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau
III. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit
IV. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2