Hàm số nào không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn − 3 ; 1 ?
A. y = x 3 + 2
B. y = x 4 + x 2
C. y = x − 1 x + 1
D. y = x + 1 x − 2
Hàm số nào sau đây không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn − 2 ; 2 ?
A. y = x 3 + 2.
B. y = x 4 + x 2 .
C. y = − x + 1.
D. y = x − 1 x + 1 .
Tổng bình phương giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 x 2 + 1 trên đoạn [0;3] là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-2;3] bằng
A. -6
B. -8
C. -12
D. -9
Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;3]. Tính giá trị của tỉ số M m .
A. 4 3
B. 3
C. 1
D. 4
Cho hàm số y = 3 x − 1 x − 3 . Gọi giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0;2] lần lượt là M và m. Khi đó m + M có giá trị là
A. 4
B. -14/3
C. 14/3
D. 3/5
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;6]. Tính giá trị biểu thức
P = 2M+3N
A. 8
B. 41
C. 49
D. 18
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [-1;3]. Giá trị M+m bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên - 1 ; 3 2 Giá trị của M – m bằng
A. 1 2
B. 5
C. 4
D. 3
Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + x + 4 x + 1 trên đoạn [0;3]. Tính giá trị của M m .
A. 2
B. 2 3
C. 4 3
D. 5 3