Từ nào dưới đây dùng để chỉ các nước giàu mạnh trên thế giới?
cường quốc
quốc gia
quốc dân
vương quốc
viết tên các quốc gia trên thế giới( 20 quốc gia nha mọi người...)
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc?
a/ đất nước b/ nước nhà c/ quốc gia d/ dân tộc
Câu hỏi 6: Trong câu "Buổi sáng tháng chín mát mẻ, dễ chịu. Đó là buổi sáng tuyệt đẹp", đại từ là từ nào?
a/ buổi sáng b/ tháng chín c/ đó d/ tuyệt đẹp
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?
a/ rào rào b/ lất phất c/ lưa thưa d/ mặt mắt
Câu hỏi 8: Trong các từ sau từ nào có tiếng "chín" là từ đồng âm?
a/ quả chín b/ cơm chín c/ chín học sinh d/ nghĩ cho chín
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. (hữu nghị, hữu hạn, bằng hữu, giao hữu)
- Việt Nam có trận thi đấu ......... với đội tuyển Thái Lan.
-Nước ta có mối quan hệ ..... hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
-Họ là .................. thân thiết, từng giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn hoạn nạn.
-Cuộc đời con người là ............. nên chúng ta hãy biết trân trọng những gì đang có.
Giúp pé zới! Ebe cảm ơn
Từ “Tổ quốc” trong câu: “Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta.” thuộc từ loại nào?
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc nước ta, nơi đây có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp khiến du khách không khỏi mê mẩn. Em hãy tả một cảnh đẹp Lào Cai. Để giữ gìn cảnh đẹp đó em và mọi người cần làm gì.
Trường đại học đầu tiên của nước ta ở Hà Nội là trường nào ?
Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại học Sư phạm Hà Nội
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Em hãy liệt kê 3 vật đặc trưng của đất nước ta để giới thiệu về Việt Nam cho bạn bè quốc tế? Hãy giải thích vì sao em chọn 3 vật đó?
Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ