Đáp án C
Gọi M là điểm cực tiểu gần A nhất. Đặt MA = x thì MB = 5,4 – x.
Để M là cực tiểu thì 2 sóng thành phần phải ngược pha nhau.
Để x min thì chọn k nhỏ nhất = 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án C
Gọi M là điểm cực tiểu gần A nhất. Đặt MA = x thì MB = 5,4 – x.
Để M là cực tiểu thì 2 sóng thành phần phải ngược pha nhau.
Để x min thì chọn k nhỏ nhất = 0
Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0,2.cos(5πt) cm và u2 = 0,2.cos(50πt + π) cm. Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?
A. 8
B. 11
C. 9
D. 10
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u A = 5 cos 40 π t m m và u B = 5 cos 40 π t + π m m . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:
A. 8.
B. 9.
C. 11.
D. 10.
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 2cos(10πt - π/3) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. M là điểm trên mặt chất lỏng sao cho MS 1 = 25 cm và MS 2 = 20 cm. Trong đoạn S2M, A và B lần lượt là hai điểm gần S 2 nhất và xa S 2 nhất đều có tốc độ dao động cực đại bằng 40π mm/s. Khoảng cách AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm.
B. 13,6 cm.
C. 6,7 cm.
D. 14,7 cm.
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng và cùng pha. Điểm C trên đường thẳng d nằm trên mặt chất lỏng, vuông góc với AB tại A là một điểm dao động với biên độ cực đại. Biết CA = 15 cm, bước sóng của hai nguồn là λ thỏa mãn 2 cm < λ < 3 cm. Điểm M trên đường thẳng d dao động với biên độ cực đại và gần C nhất, cách C một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 cm.
B. 5 cm.
C. 4 cm.
D. 7 cm.
Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u 1 = a cos ω t - π / 2 và u 2 = a cos ω t + π / 2 c m . Bước sóng lan truyền 2 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một khoảng 3 cm, gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách gần nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là
A. 6,59 cm.
B. 1,65 cm.
C. 0,79 cm.
D. 0,39 cm.
Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u S 1 = u S 2 = 2cos(10πt – π/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S 1 S 2 tại S2 lấy điểm M sao cho M S 1 = 25 cm và M S 2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S 2 M với A gần S 2 nhất, B xa S 2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 cm/s. Khoảng cách AB là
A. 14,71 cm.
B. 6,69 cm.
C. 13,55 cm.
D. 8,00 cm
Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: u A = u B = 5cos40πt (mm). Bước sóng lan truyền trên mặt chất lỏng là 3,8 cm. Điểm M trên mặt chất lỏng, cách A và B những khoảng đều bằng 25 cm. Điểm C nằm trên đoạn AB cách A là 3,35 cm. Số điểm dao động với biên độ 8 mm trên đoạn CM là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u 1 = acos(ωt - π/3) cm và u 2 = acos(ωt + π/3) cm. Bước sóng lan truyền 3 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước dao động với biên độ cực tiểu. M cách B một đoạn nhỏ nhất là
A. 3,78 cm.
B. 1,32 cm.
C. 2,39 cm.
D. 3 cm.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = a 1 cos 40 πt + π / 3 và u B = a 2 cos 40 πt - π / 6 ( u A v à u B tính bằng cm, t tính bằng s). Dao động của phần tử vật chất tại M cách A và B lần lượt 12 cm và 16 cm có biên độ cực tiểu. Biết giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. 35,56 cm/s.
B. 29,09 cm/s.
C. 45,71 cm/s.
D. 60,32 cm/s.