Hình vuông màu đen trên bản đồ địa hình và khoáng sản dùng để thể hiện sự phân bố của các mỏ than thuộc loại kí hiệu bản đồ nào sau đây? *
1 điểm
A. Kí hiệu điểm.
B. Kí hiệu đường.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Kí hiệu hình học
Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng số liệu trang 34 rồi cho biết:
- Trên Trái Đất có những lục địa nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
Quan sát bản đồ hình 5, cho biết:
+ Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?
+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)
Câu 36. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A. Lục địa Nam Mĩ.
B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Bắc Mĩ.
D. Lục địa Á - Âu.
Câu 35. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích nhỏ nhất?
A. Lục địa Phi.
B. Lục địa Nam Cực.
C. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Lục địa Bắc Mỹ.
Câu 36. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A. Lục địa Nam Mĩ.
B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Bắc Mĩ.
D. Lục địa Á - Âu.
Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
A. Lục địa Nam Mỹ
B. Lục địa Phi
C. Lục địa Á – Âu
D. Lục địa Ô-xtrây-li-a
Câu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?
A. Có màu sắc và kí hiệu
B. Có bảng chú giải
C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải
D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ
Câu 19: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến
mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
Câu 20: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất:
A. Lỏng
B. Từ lỏng tới quánh dẻo
C. Rắn chắc
D. Lỏng ngoài, rắn trong
Câu 21: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12
Câu 22: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:
A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 23: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:
A. Từ vòng cực đến cực
B. Giữa hai chí tuyến
C. Giữa hai vòng cực
D. Giữa chí tuyến và vòng cực
Câu 24: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:
A. Nằm ở 2 cực
B. Nằm trên xích đạo
C. Nằm trên 2 vòng cực
D. Nằm trên 2 chí tuyến
Quan sát bản đồ trong các hình 8 và 9, cho biết:
+ Mỗi xăngtimét trên mỗi bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa?
+ Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?
Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.