. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
So sánh cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 15: Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là:
A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển.
B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm phán.
C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa vào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch.
D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan
trình bày ý nghĩa trận Tốt Động - Chúc Động, trận Chi Lăng - Xương Giang
sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang
II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?
Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?
Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài Mút (năm 1785)? Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Câu 5: Trong các thế kỉ XVI-XVII, Đà Nẵng và Hội An đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Câu 6: Trình bày diễn biến cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu năm 1789.
Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1789).
Câu 8: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1789) đối với lịch sử dân tộc ta?
a, Trình bày diễn biến trận Tối Động - Chúc Động (cuối năm 1426) ?
b, Tại sao nói trận Tối Động - Chúc Động là trận đánh có ý nghĩa chiến lược trong cuộc khởi nghĩ Lam Sơn ?
Câu 27: Các trận đánh quyết định sự thất bại của quân Mông-Nguyên trên đất nước ta là
A. Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu, Tây Kết.
B. Vân Đồn, Bạch Đằng, Chi Lăng.
C. Ngọc Hồi, Đống Đa, Tây Kết.
D. Đông Bộ Đầu, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng.
Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau:
a, Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)?
b, Tại sao nói trận Tốt Động - Chúc Động là trận đánh có ý nghĩa chiến lược trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 2: Trình bày tình hình thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỉ XVII -XVIII?
Câu 3: So sánh nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài so với Đàng Trong từ thế kỉ XVI-XVIII ?