Trái Đất có dạng hình cầu.
Đáp án: C
Trái Đất có dạng hình cầu.
Đáp án: C
Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục.
Trái Đất có hình dạng như thế nào?
A. Trái Đất có hình tròn
B. Trái Đất có hình bầu dục
C.Trái Đất có hình cầu
D. Trái Đất có hình lục giác
Câu 21. Hiện tượng ngày đêm do:
A. Trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa.
B. Sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
C. Sự vận động tự quay của Trái Đất từ Đông sang Tây.
D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
Câu 20: Tại sao nói:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
A. Vì trục Trái Đất nghiêng và ko đổi hướng.
B. Vì trục Trái Đất không nghiêng và luôn đổi hướng.
C. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
D. Vì Trái Đất tự quay quanh.
Câu 7: Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm? *
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Để thuyết phục người khác rằng Trái Đất có dạng hình khối cầu em có thể sử dụng các dẫn chứng nào sau đây
A. Ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh
B. Bóng Trái Đất che Mặt Trăng vào đêm nguyệt thực
C.Sơ đồ hệ mặt trời SGK
D.Sự tích bánh chưng bánh giầy
Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn
B. Hình cầu
C. Hình elip
D. Hình vuông
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không tạo ra hệ quả nào sau đây:
A. Sự luân phiên ngày đêm
B. Hiện tượng mùa
C. Giờ trên Trái Đất
D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di chuyển trên bề mặt Trái Đất
Dựa vào TBĐ trang 16 cho biết tại sao đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất? |
| A. Do Trái Đất hình cầu và trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo. |
| B. Do Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. |
| C. Do Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời. |
| D. Do quỹ đạo quay quanh Mặt Trời của Trái Đất có hình e-lip. |
Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.