TK:
Sống đẹp là lối sống tích cực, luôn quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh bằng trái tim chân thành, không vụ lợi. Sống đẹp là sống có mơ ước, lí tưởng, và luôn luôn phấn đấu để đạt được những nguyện vọng của bản thân.
TK:
Sống đẹp là lối sống tích cực, luôn quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh bằng trái tim chân thành, không vụ lợi. Sống đẹp là sống có mơ ước, lí tưởng, và luôn luôn phấn đấu để đạt được những nguyện vọng của bản thân.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?
– Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?
– Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?
– Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
( Hỏi- Hữu Thỉnh )
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
Câu 2(2,0 điểm): Phân loại câu theo mục đích nói trong đoạn:
Tôi hỏi đất: – Đất sống với nhau như thế nào?
– Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước: – Nước sống với nhau như thế nào?
– Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: Có sống với nhau như thế nào?
– Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời.
Câu 3: Xác định và phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn:
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào?
Câu 4:(1,0 điểm): Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tôi hỏi đất, đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước, nước sông với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ, cỏ sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? Câu 1: Những câu trả lời của đất, nước và cỏ gợi lên điều j? Từ ngữ nào trong câu trả lời thể hiện điều đó? Câu 2: Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào chia theo múc đích phát ngôn? "Tôi hỏi người, người sống với nhau như thế nào? " Câu 3: Tìm và chỉ rõ nột phép liên kết được sử dụng trong văn bản trên?
“Hãy sống từng ngày như thể ngày mai là ngày cuối cùng” (Bùi Thu Thủy)
Từ lời nhắn nhủ trên của người mẹ, hãy viết một đoạn văn nghị luận (tối đa 200 chữ) trả lời câu hỏi: Thời gian có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống mỗi người?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi sau:
"Như những con chim kỳ diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đa dạng và phong phú như thế nào, con người táo bạo như thế nào trong khát vọng đạt tới cái thiện và cái đẹp. Và càng đọc, trong lòng tôi càng tràn đầy tinh thần lành mạnh và hăng hái. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin ở mình hơn, làm việc hợp lý hơn và ngày càng ít để ý hơn đến vô số những chuyện bực bội trong cuộc sống.
Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để tiến gần tới con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất, và về sự thèm khát cuộc sống ấy."
(Macxim Gorki, Tôi đã học tập như thế nào - SGK ngữ văn 8 tập 2 trang 85)
1. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng "Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú để lên tới gần con người".
2. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về lợi ích của việc đọc sách.Giúp mình câu 2 với ạ mình cảm ơn
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Con người ta sinh ra và lớn lên, ai cũng có ước mơ, khát vọng, niềm tin và lý tưởng sống. Dù quan niệm sống và cách sống của mỗi người khác nhau nhưng sống sao cho đẹp, cho có ích vẫn là yêu cầu, đòi hỏi chung đối với mỗi người trong xã hội ngày nay.
Sống đẹp không phải là một yêu cầu gì cao siêu mà nó rất gần gũi với chúng ta. Đó không phải là những lý lẽ, những lời nói suông, những phương châm sống chỉ có trong sách vở mà đó là những việc làm, những biểu hiện cụ thể diễn ra trong đời sống hàng ngày.
“Sống đẹp” là nếp sống của một con người có phẩm chất đạo đức tốt, biết hy sinh và cống hiến, biết hòa mình và có trách nhiệm với cộng đồng, tập thể, biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.”
( “Sống đẹp” – Lê Thị Luận )
Câu 1. Theo tác giả, “Sống đẹp” là gì?
Câu 2. Tại sao tác giả cho rằng:“Sống đẹp không phải là một yêu cầu gì cao siêu mà nó rất gần gũi với chúng ta”?
Câu 3.Hãy cho biết xét về đặc điểm hình thức, câu sau đây thuộc kiểu câu gì: “Đó không phải là những lý lẽ, những lời nói suông, những phương châm sống chỉ có trong sách vở mà đó là những việc làm, những biểu hiện cụ thể diễn ra trong đời sống hàng ngày.”
Câu 4. Học sinh có nên xây dựng cho mình một lối sông đẹp ngay từ trên ghế nhà trường hay không? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (100 đến 120 chữ) nêu lên suy nghĩ của em về vấn đề này.
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
“Thế là em quẹt tất cả cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em cao lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt bay lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.
Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, khi ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau “Chắc nó muốn sưởi ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên
Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về trầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm – An-đéc- xen) a. Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích trên. b. Vì sao thế giới mộng tưởng của cô bé bán diêm lại được bắt đầu bằng hình ảnh lò sưởi và kết thúc bằng hình ảnh người bà nhân từ? c. Nếu truyện kết thúc ở chỗ họ đã về chầu thượng đế thì câu chuyện sẽ ra sao? Cách kết thúc câu chuyện của tác giả An-đéc-xen có ý nghĩa như thế nào? d. Hình ảnh ngọn lửa diêm được trở đi trở lại trong truyện, có ý nghĩa lớn đối với giá trị tác phẩm. Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm. e. Qua câu chuyện về cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen muốn gửi đến thông điệp gì? Hãy trình bày bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu
Giúp mình gấp ạ
Làm bài văn ngắn trả lời câu hỏi chị dậu là người như thế nào ?
Giúp mình gấp ạ
Làm bài văn ngắn trả lời câu hỏi chị dậu là người như thế nào ?
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.